K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2016

-Dùng nam châm để hút Fe,còn lại là hỗn hợp nhôm và lưu huỳnh

- Đốt hỗn hợp trong không khí. Thu khí bay lên.
PTHH:    4Al + 3O2 → 2Al2O3
S + O2 → SO2
Phần chất rắn cho vào khí H2 dư, đốt nóng. Ta thu được sắt nguyên chất:
Fe3O4 + 4H2 →  3Fe +4H2O
- Sục khí SO2 thu được qua dung dịch H2S dư, lọc chất rắn, sấy khô, thu được lưu huỳnh nguyên chất. PTHH:     SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

Cách tách này dựa trên tính khử mạnh của hidro sunfua(H2S) ở chương trình lớp 10

Chúc em học tốt!!@

24 tháng 9 2016

ahaha hiha đã học PTHH đâu

3 tháng 1 2022

c

3 tháng 1 2022

B nha bạn

8 tháng 11 2021

Câu 21. Một hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh. Có thể dùng dụng cụ nào sau đây để tách riêng bột sắt với bột lưu huỳnh

A. Đũa thủy tinh

B. Ống nghiệm

C. Nam châm

D. Phễu

Câu 22. Dãy chất nào dưới đây là kim loại

A. Cacbon, lưu huỳnh, sắt, vàng

B. oxi, kẽm, vàng, sắt

C. Đồng, sắt, Vàng, thủy ngân

D. canxi, bạc, đồng, sắt, clo

8 tháng 11 2021

câu 21: C

câu 22: C

3 tháng 10 2021

C

3 tháng 10 2021

Nam châm nhé (Lý do: sử dụng tính chất vật lý của sắt, nam châm sẽ hút sắt và để lại nhôm)

26 tháng 8 2016

a/ Vì dầu nhẹ hơn nước nên dầu sẽ nổi lên trên mặt nước. Như vậy ta chỉ cần chát phần nổi bên trên mặt nước là có thể tách được 2 chất này.

 

26 tháng 8 2016

c/ Dùng nam châm để phân biệt,chất nào bị nam châm hút sẽ là bột sắt chất còn lại là bột lưu huỳnh.

16 tháng 7 2018

mầu xám nhạt

lấy nam châm nha bạn

16 tháng 7 2018

cho đúng nha

14 tháng 5 2022

b1: dùng nam châm tách sắt ra khỏi hỗn hợp (nhôm ko bị nam châm hút)

b2: cho hỗn hợp vào nước r lọc để thu đc nhôm

b3: cô cạn dd ở b2 để thu đc đường

14 tháng 5 2022

bn tham khảo

 dùng nam châm hút sắt ra, còn lại nhôm và đường. Lấy một ít axit loãng, nhỏ vào cho đến khi ăn mòn hết vụn nhôm→ thì còn lại đường→ Thu được đường,rửa sạch nhôm sẽ được nhôm.

19 tháng 12 2022

\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)

BD    0,21875   0,3125    

PU     0,21875--> 0,21875---> 0,21875

CL        0----------->0,09375--->0,2175

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{64}=0,21875\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_S}{1}\left(\dfrac{0,21875}{1}< \dfrac{0,3125}{1}\right)\)

=> Fe hết , S dư

\(m_S=n\cdot M=\text{0,09375}\cdot32=3\left(g\right)\)

 

19 tháng 12 2022

làm lại (suy ngẫm lại thì mik sai)

\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)

áp dụng ĐLBTKL ta có

\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)

\(=>m_S=m_{FeS}-m_{Fe}\\ =>m_S=22-14\\ =>m_S=8\left(g\right)\)

khối lượng lưu huỳnh đã lấy là

\(10-8=2\left(g\right)\)

18 tháng 4 2023

b1: dùng nam châm tách sắt ra khỏi hỗn hợp (nhôm ko bị nam châm hút)

b2: cho hỗn hợp vào nước r lọc để thu đc nhôm

b3: cô cạn dd ở b2 để thu đc đường

18 tháng 4 2023

b1: dùng nam châm hút sắt ra ngoài

b2: (dúng phương pháp lọc). cho nước vào, khuấy đều rồi cho ra phễu lọc. vì nhôm không tan trong nước nên nhôm vẫn ở trên bát/cốc

b3: (dùng phương pháp cô cạn). gặp nhiệt độ cao thì nước sẽ bốc hơi còn đường sẽ vẫn còn ở trên bát/cốc

cái này là mk trình bày nó hơi bị rối chút, bạn có thể sửa theo cách mà bạn hiểu

11 tháng 6 2018

   Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:

    m F e + m S = m F e S

   Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:

    m S = m F e S - m F e  = 44 – 28 = 16(g)

   Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)