K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2022

\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)

BD    0,21875   0,3125    

PU     0,21875--> 0,21875---> 0,21875

CL        0----------->0,09375--->0,2175

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{64}=0,21875\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_S}{1}\left(\dfrac{0,21875}{1}< \dfrac{0,3125}{1}\right)\)

=> Fe hết , S dư

\(m_S=n\cdot M=\text{0,09375}\cdot32=3\left(g\right)\)

 

19 tháng 12 2022

làm lại (suy ngẫm lại thì mik sai)

\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)

áp dụng ĐLBTKL ta có

\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)

\(=>m_S=m_{FeS}-m_{Fe}\\ =>m_S=22-14\\ =>m_S=8\left(g\right)\)

khối lượng lưu huỳnh đã lấy là

\(10-8=2\left(g\right)\)

21 tháng 11 2021

theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng: mfe + ms = mfes khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là: ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g) khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 30 – 16 = 14 (g)

21 tháng 11 2021

lấy đi 12 g mới đúng

 

11 tháng 6 2018

   Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:

    m F e + m S = m F e S

   Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:

    m S = m F e S - m F e  = 44 – 28 = 16(g)

   Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)

4 tháng 4 2022

\(n_{FeS}=\dfrac{44}{88}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

            0,5                  0,5

\(m_{S\left(dư\right)}=20-32.0,5=4\left(g\right)\)

PTPỨ: Fe + S \(\rightarrow\) FeS

Ta có: nFeS \(\frac{44}{\left(56+32\right)}\) = 0,5 mol

Theo ptr: nS(p.ứ) = nFeS = 0,5 mol

\(\Rightarrow\) mS(pứ) = 0,5 . 32 = 16(g)

\(\Rightarrow\) mS (dư)= 20-16=4g

 

12 tháng 4 2022

\(n_{FeS}=\dfrac{17,6}{88}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

                     0,2 <----- 0,2

\(m_{S\left(dư\right)}=8-32.0,2=1,6\left(g\right)\)

12 tháng 4 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\) 
\(pthh:Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
LTL: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\) 
 theo pt , \(n_{S\left(p\text{ư}\right)}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ =>n_{S\left(d\right)}=0,25=-0,2=0,05\left(mol\right)\\ =>m_{S\left(d\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

26 tháng 3 2020

theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:

mfe + ms = mfes

khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:

ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g)

khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)

26 tháng 3 2020

Thank chị ạ ^.^

30 tháng 11 2017

Công thức khối lượng của phản ứng là:

mFe+mS=mFeS

Khối lượng lưu huỳnh đã hợp với sắt là:

8.8-5.6=3.2(g)

Khối lượng lưu huỳnh lấy dư:

4-3.2=0.8(g)

6 tháng 7 2016

Bài 1 mk ko chắc lắm nha b.B nào biết chắc đáp án đúng thì chỉ mk nha.Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng

16 tháng 8 2017

có hợp chất nhôm sunfua nữa hả bn?

5 tháng 12 2016

PTHH: Fe + S ===> FeS

nS = 8 / 32 = 0,25 mol

nFe = 28 / 56 = 0,5 mol

Lập tỉ lệ số mol theo phương trình => S hết, Fe dư

=> nFeS = nS = 0,25 mol

=> mFeS = 0,25 x 88 = 22 gam

nFe(dư) = 0,5 - 0,25 = 0,25 mol

=> mFe(dư) = 0,25 x 56 = 14 gam

5 tháng 12 2016

để đốt cháy 1 mol X cần 6,5 mol O2 thu được 4 mol CO2 và 5 mol H2O xác định CTPT của X? Giúp em bài này với ạ