K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

ko biết

27 tháng 7 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét ∆ EDC và  ∆ FDA, tacó:  ∠ (EDC) =  ∠ (FDA) =  15 0

DC = AD (gt)

∠ (ECD) =  ∠ (FAD) =  15 0

Suy ra:  ∆ EDC =  ∆ FDA (g.c.g)

⇒ DE = DF

⇒  ∆ DEF cân tại D

Lại có:  ∠ (ADC) =  ∠ (FDA) +  ∠ (FDE) +  ∠ (EDC)

⇒  ∠ (FDE) =  ∠ (ADC) -( ∠ (FDA) +  ∠ (EDC) )=  90 0  - ( 15 0  +  15 0 ) =  60 0

Vậy  ∆ DEF đều.

30 tháng 6 2017

Hình vuông

11 tháng 3 2021

Do tam giác FCD đều nên FC = DC = CB. Do đó tam giác BCF cân tại C nên \(\widehat{FBC}=\dfrac{180^o-\widehat{FCB}}{2}=\dfrac{180^o-150^o}{2}=15^o=\widehat{EBC}\).

Vậy B, E, F thẳng hàng.

11 tháng 3 2021

Trúc Giang Bạn cần giải thích đoạn nào vậy?

Tam giác BCF cân tại C nên \(\widehat{FBC}=\widehat{BFC}\).

Do đó \(\widehat{FBC}+\widehat{BFC}+\widehat{FCB}=180^o\Leftrightarrow\widehat{FCB}+2\widehat{FBC}=180^o\Leftrightarrow\widehat{FBC}=\dfrac{180^o-\widehat{FCB}}{2}\).

Do đó \(\widehat{FBC}=\widehat{EBC}\) mà E, F cùng thuộc 1 nửa mf bờ BC nên E, B, F thẳng hàng.

27 tháng 6 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét ∆ ADE và  ∆ BCE , ta có:

ED = EC (vì AEDC cân tại E)

∠ (ADE) =  ∠ (BCE) =  75 0

AD = BC (gt)

Suy ra:  ∆ ADE =  ∆ BCE (c.g.c)

⇒ AE = BE (1)

* Trong  ∆ ADE, ta có:

∠ (AFD) =  180 0  – ( ∠ (FAD) +  ∠ (FDA) ) =  180 0  – ( 15 0  +  15 0 ) =  150 0

∠ (AFD) +  ∠ (DFE) + (AFE) =  360 0

⇒  ∠ (AFE) =  360 0  - ( ∠ (AFD) +  ∠ (DFE) ) =  360 0  – ( 150 0  +  60 0 ) =  150 0

* Xét  ∆ AFD và  ∆ AFE, ta có: AF cạnh chung

∠ (AFD) =  ∠ (AFE) =  150 0

DE = EF (vì  ∆ DFE đều)

Suy ra:  ∆ AFD =  ∆ AFE (c.g.c) ⇒ AE = AD

Mà AD = AB (gt)

Suy ra: AE = AB (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE = AB = BE

Vậy  ∆ AEB đều.

12 tháng 2 2020

Ta có : ADCˆ=ADEˆ+EDCˆADC^=ADE^+EDC^

=> 90O=ADEˆ+15O90O=ADE^+15O

=> ADEˆ=75OADE^=75O

Tương tự ta cũng có : BCEˆ=75oBCE^=75o

Xét ΔADEΔADE và ΔBCEΔBCE có :

AD = BC (do ABCD à hình vuông)

ADEˆ=BCEˆ(=75o)ADE^=BCE^(=75o)

DE=ECDE=EC (do tam giác ECD cân tại E- gt)

=> ΔADEΔADE = ΔBCEΔBCE (c.g.c)

=> AE = BE (2 cạnh tương ứng)

Mà : AD = AE

=> ΔADEΔADE cân tại A

Xét ΔADEΔADE ta có :

ADEˆ=AEDˆ=75oADE^=AED^=75o (tính chất tam giác cân)

=> DAEˆ=180O−(ADEˆ+AEDˆ)DAE^=180O−(ADE^+AED^)

=> DAEˆ=180O−2.75O=30ODAE^=180O−2.75O=30O

Chứng minh tương tự ta có : CBEˆ=30oCBE^=30o

Có : ABEˆ=ABCˆ−CBEˆ=90O−30O=60OABE^=ABC^−CBE^=90O−30O=60O

BAEˆ=BADˆ−EADˆ=90O−30O=60OBAE^=BAD^−EAD^=90O−30O=60O

Xét ΔABEΔABE có :

ABEˆ+BAEˆ+AEBˆ=180OABE^+BAE^+AEB^=180O

=> AEBˆ=180O−2.60O=60OAEB^=180O−2.60O=60O

Thấy : ABEˆ=BAEˆ=AEBˆ=60oABE^=BAE^=AEB^=60o

=> ΔABEΔABE là tam giác đều (đpcm)