K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔCAB có CI/CA=CM/CB

nên MI//AB và MI=AB/2=3cm

=>MI vuông góc với AC

=>AIMB là hình thang vuông

b: Xét tứ giác ANMB có

MN/AB

AN//MB

Do đó: ANMB là hình bình hành

=>AN=MB=MC

mà AN//MC

nên ANCM là hình bình hành

mà MA=MC

nên ANCM là hình thoi

Bài 3

a: Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Xét tứ giác AHED có DE//AH

nên AHED là hình thang

mà \(\widehat{AHE}=90^0\)

nên AHED là hình thang vuông

c: Ta có: BA=BE

DA=DE
Do đó: BD là đường trung trực của AE
hay BD\(\perp\)AE

Xét ΔBAE có

BD là đường cao

AH là đường cao

BD cắt AH tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔBAE

=>EI vuông góc với AB

Xét tứ giác AFEC có FE//AC

nên AFEC là hình thang

mà \(\widehat{FAC}=90^0\)

nên AFEC là hình thang vuông

1.Cho tam giác vuông cân ABCcos góc C= 90 độ. Từ C kẻ một tia vuông góc với trung tuyền AM cắt AB ở D. Hãy tính tỉ số ED/DA. 2. cho điểm E thuộc cạnh AC của tam giác ABC. Qua B kẻ một đường thẳng I. Đường thẳng qua E và song song với BC cắt I tại N. Đường thẳng qua E và song song với AB cắt I tại M. Cm AN//CM 3.Cho hình thang ABCD có BC//AD . Trên AC kéo dài lấy 1 điểm P tùy ý. Dường thẳng qua P và trung điểm của...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác vuông cân ABCcos góc C= 90 độ. Từ C kẻ một tia vuông góc với trung tuyền AM cắt AB ở D. Hãy tính tỉ số ED/DA.

2. cho điểm E thuộc cạnh AC của tam giác ABC. Qua B kẻ một đường thẳng I. Đường thẳng qua E và song song với BC cắt I tại N. Đường thẳng qua E và song song với AB cắt I tại M. Cm AN//CM

3.Cho hình thang ABCD có BC//AD . Trên AC kéo dài lấy 1 điểm P tùy ý. Dường thẳng qua P và trung điểm của BC cắt AB tại M và đường thẳng qua P và trung điểm của AD cắt CD tại N . CMR MN//AD

4. Tứ giác ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của các đường chéo AC và BD. Gọi G là trọng tâm Tam giác ABC, nối GC cắt MN tại O. Chứng minh OC=3OG

5. Cho hình thang ABCD ) AB//CD) với AB=a; CD=b. Gọi I là giao điểm của hai đương chéo. Đường thẳng qua I và song song AB cắt hai cạnh bên tại E và F. CMR: EF=\(\frac{2ab}{a-b}\)

6. Hình bình hành ABCD. Gọi M là một điểm trên đường chéo AC. VẼ ME vuông góc với AB và MF vuông góc với AD. CMR\(\frac{ME}{MF}\)=\(\frac{AD}{AB}\)

0

Câu 1: 

a: Xét tứ giác AMDN có \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMDN là hình chữ nhật

b: Để AMDN là hình vuông thì AD là tia phân giác của góc MAN
Xét ΔABC có 

AD là đường phân giác

AD là đường trung tuyến

Do đo: ΔABC cân tại A

=>AB=AC
c: Xét ΔADF có 

AM là đườg cao

AM là đường trung tuyến

Do đó: ΔADF cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là tia phân giác của góc DAF(1)

Xét ΔADE có

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đo: ΔADE cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc DAE(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{FAE}=\widehat{DAE}+\widehat{DAF}=180^0\)

=>F,A,E thẳng hàng

20 tháng 10 2022

a: Xét tứ giác ADME có góc ADM=góc AEM=góc DAE=90 độ

nên ADME là hình chữ nhật

b: Vì ADME là hình chữ nhật

nên AM cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chụng của AM và DE

Xét tứ giác EKDI có

EK//DI

EK=DI

Do đó: EKDI là hình bình hành

Suy ra: ED cắt KI tại trung điểm của mỗi đường

=>K,O,I thẳng hàng

c: Xét tứ giác AHME có góc AHM+góc AEM=180 độ

nên AHME là tứ giác nội tiếp(1)

Vì ADME là hình chữ nhật

nên A,D,M,E cùng thuộc đường tròn đường kính ED(2)

Từ (1) và (2) suy ra H nằm trên đường tròn đường kính DE

=>góc DHE=90 độ

Bài 1: Cho △ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ H xuống Ab, AC. a) C/m: Tứ giác ADHE là hình chữ nhật. b) Gọi M là trung điểm của HC. C/m: △DEM vuông. c) △ABC có thêm điều kiện gì để DE=2.EM. Bài 2: Cho △ABC vuông tại A (AB<AC). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC qua I vẽ IM vuông góc với AB tại M và IN vuông góc với AC tại N. a) Tứ giác AMIN là hình gì ? Vì sao...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho △ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ H xuống Ab, AC.

a) C/m: Tứ giác ADHE là hình chữ nhật.

b) Gọi M là trung điểm của HC. C/m: △DEM vuông.

c) △ABC có thêm điều kiện gì để DE=2.EM.

Bài 2: Cho △ABC vuông tại A (AB<AC). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC qua I vẽ IM vuông góc với AB tại M và IN vuông góc với AC tại N.

a) Tứ giác AMIN là hình gì ? Vì sao ?

b) Gọi D là điểm đối xứng với I qua N. C/m: Tứ giác AICD là hình thoi.

c) Đường thẳng BN cắt DC tại K. C/m: \(\dfrac{DK}{DC}=\dfrac{1}{3}\)

Bài 3: Cho △ABC cân tại A. Qua điểm M nằm trên đường thẳng BC (M≠B,C) kẻ các đường thẳng song song với AB và AC thứ tự cắt AC và AB tại N và P.

a) Gọi I là trung điểm NP. C/m: I cũng là trung điểm của AM.

b) Khi điểm M nằm giữa BC hãy C/m: MN + MP = AB.

c) Xác định điểm M trên đoạn thẳng BC để tứ giác ANMP là hình thoi.

d) Trong các điểm M nằm trên tia đối của tia BC có điểm nào cho tứ giác ANMP là hình thoi không ? Vì sao ?

2
23 tháng 11 2017

Bài 1:

C/m:

a)Xét tứ giác ADHE có:

góc BAC = 90o (gt)

góc HEA = 90o (vì HE ⊥ AC)

góc HDA = 90o (vì HD ⊥ AB)

=>ADHE là hình chữ nhật (dhnb).

b)Vì ADHE là hình chữ nhật (theo câu a)

=>AH Ω DE = {O}

=>OH = OE (t/c)

Xét ΔOEH có: OH = OE (cmt)

=>ΔOEH cân tại O (đ/n)

=>góc E1 = góc H1 (t/c) (1)

Vì ΔHEC vuông tại E (vì HE ⊥ AC)

Mà MH = MC (gt)

=>HM = EM = \(\dfrac{1}{2}\) HC (t/c)

Xét ΔMHE có: HM = EM (cmt)

=>ΔMHE cân tại M (đ/n)

=>góc E2 = góc H2 (t/c) (2)

Từ (1) và (2) =>góc H1 + góc H2 = góc E1 + góc E2 hay góc AHC = góc DEM

Mà góc H1 + góc H2 = 90o (vì AH là đường cao)

=>góc E1 + góc E2 = 90o

=>góc DEM = 90o

=>ΔDEM vuông tại E.

c)Ta có: EM = \(\dfrac{1}{2}\) HC (cmt)

=>HC = 2EM

Để DE = 2EH

<=> DE = HC

Mà DE = AH (t/c)

<=> HC = AH

<=> ΔAHC cân tại H

Lại có: ΔAHC cân tại H

<=> ΔAHC vuông cân tại H <=> góc C = 45o

<=> ΔABC vuông cân tại A.

23 tháng 11 2017

Hình bạn tự vẽ nha ok