K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

a, Vì m và n cùng vuông góc với a nên m//n

b, Vì m//n nên \(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}=70^0\left(so.le.trong\right);\widehat{B_1}=\widehat{D_2}=70^0\left(đồng.vị\right)\)

c, Vì \(\widehat{B_1}+\widehat{G_1}=70^0+110^0=180^0\) mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên p//n 

Mà n⊥a nên p⊥a

15 tháng 3 2020

mik ko giải đc nhưng mik sẽ add friend :)

CA=CB

DA=DB

Do đó: CD là trung trực của BA(1)

EA=EB

=>E nằm trên trung trực của AB(2)

Từ (1), (2) suy ra C,D,E thẳng hàng

8 tháng 9 2016

đáp án đằng sau sách ấy

8 tháng 9 2016

là sao vậy bạn ?

11 tháng 11 2016

A B C D a)

ta có D là giao điểm của cung tròn tâm B với cung tròn tâm C=>BD là bán kính của cung tròn tâm B và CD là bán kính của cung tròn tâm C

ta có: DB là bán kính của cung tròn tâm B mà AC cũng là bán kính của cung tròn tâm B=> AC=BD

CM tương tự ta có: CD=AB

xét \(\Delta ABC\)\(\Delta DCB\) có:

BD=AC(cmt)

AB=DC(cmt)

BC(chung)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DCB\left(c.c.c\right)\)

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=80^o\)

b)

theo câu a, ta có:

\(\Delta ABC=\Delta DCB\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\)

=>CD//AB(2 góc slt)

 

11 tháng 11 2016

A B C D Nếu bạn xem ko đc hình thì xem hình này cũng được, khi nãy mk vẽ quên căn

ở câu a, mk ko quen cách diễn đạt lớp 9 cho lắm nên thông cảm nhé

9 tháng 10 2023

Ta có:

∠B₂ = ∠B₁ = 70⁰ (đối đỉnh)

⇒ ∠B₂ = ∠A₁ = 70⁰

Mà ∠B₂ và ∠A₁ là hai góc đồng vị

⇒ a // b

9 tháng 10 2023

https://edward29.github.io/surprise/