Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Y: AlCl3,FeCl2
Z: H2
A: MgO,Cu,Fedư,Al2O3 dư
B: SO2
D: CaSO3
E: Fe(OH)2,Al(OH)3
G: Feo,Al2O3
Câu 3 :
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
Câu 5 :
Chỉ có Al là tác dụng được với NaOH
nH2 sinh ra = 3,36/22.4=0,15 (mol)
NaOH + Al + H20 ------> NaAl02(Natri aluminat) + H2
0,15 0,15
mAl= 0,15 . 27= 4,05 (g) ==> %mAl = 4,05 . 100/14.7=27,55%
Khi tác dụng với Hcl thì cả 3 kim loại đều tác dụng
n H2 sinh ra trong trường hợp này = 10,08 / 22,4=0,45 (mol)
Mg + 2HCl ------>MgCl2 + H2
x x x
2Al + 6HCl --------> 2AlCl3 + 3H2
0,15 0,15 0,225
Fe + 2HCl ---------> FeCl2 + H2
y y y
Đặt nMg=x, nFe=y
Ta được hệ phương trình
24x + 56y = 14,7 - 4,05= 10,65 (tính theo mMg và mFe)
x + y= 0,45 - 0,15= 0,3 (tính theo nH2)
==> x= 0,192 (mol), y=0,108 (mol)
==> mMg= 24 . 0,192 = 4,608 (g) ===> mMg = 4,608 .100/14,7 = 31,347 %
mFe= 14,7 - 4,608 - 4,05 = 6,042 (g) ===> mFe = 100% - 31,347% - 27,55% = 41,103%
dung dịch B gồm MgCl2, AlCl3, FeCl2
MgCl2 + 2NaOH ------> Mg(OH)2 + 2NaCl
0,192 0,192
AlCl3 + 3NaOH --------> Al(OH)3 + 3NaCl
0,225 0,225
FeCl2 + 2NaOH -------> Fe(OH)2 + 2NaCl
0,108 0,108
Mg(OH)2 ------> MgO + H2O
0,192 0,192
2Al(OH)3 -------> Al2O3 + 3H2O
0,225 0,1125
4Fe(OH)2 + O2 ------> 2Fe2O3 + 4H2O
0,108 0,054
m= 0,192 . 40 + 0,1125 . 102 + 0,054 . 160 = 27,795 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\\Fe3O4:0,06\\FeO:0,04\\Fe2O3:0,05\end{matrix}\right.\) suy ra chất rắn Y gồm Al, Fe, Al2O3, Fe3O4, FeO,Fe2O3
Khi cho Y vào dung dịch NaOH dư khuấy đều thu được 9,36 g kết tủa
=> n Al(OH)3= 0,12 => a=0,12
Dùng nhiệm vụ H+:
2HCl + O-2 -> H2O + 2 Cl-
0,43-----------> 0,86
2HCl + 2e -> H2 + 2 Cl-
0,1 -------> 0,2
=> n HCl dư = 1,26-0,86-0,2 =0,2
=> dd Z
dung dịch Z \(\left\{{}\begin{matrix}Al3+:0,12\\Fe2+:a,Fe3+0,32-a\\H+:0,2\\Cl-1,26\end{matrix}\right.\) suy ra a=0,26
FeCl2 =0,26
3Fe2+ + 4H+ + NO3- -> 3Fe3+ + NO + 2 H2O
0,15<----0,2
=> n FeCl2 dư = 0,11
3AgNO3 + FeCl2 -> 2 AgCl + Ag + Fe(NO3)3
0,11------------------> 0,11
=> m kt= m Ag + mAgCl = 0,11 .108+ 1,26 ( 108+ 35,5)= 192,6 (g)
đáp án C
Số mol H2 tạo ra khi B + NaOH = 0,375 mol là do Al dư.
=> Số mol al dư = 0,375.2/3 = 0,25 mol.
Số mol H2 tạo ra khi D + HCl = 0,8 mol là do Fe tạo ra sau pư nhiệt nhôm
=> Số mol Fe = 0,8.2/2 = 0,8 mol.
Rắn B gồm Al2O3, Al dư và Fe
=> Số mol Al2O3 = (92,35 - 0,25. 27 - 0,8. 56)/102 = 0,4 mol
=> Số mol O trong oxit = 0,4. 3 = 0,12 mol
=> nFe : nO = 0,8: 0,12 = 2: 3 => Oxit sắt là Fe2O3
Hỗn hợp đầu có Al: 0,4. 2+ 0,25 = 1,05 mol và Fe2O3: 0,8/2 =0,4 mol
Đáp án C
Thu Z bằng phương pháp đẩy H 2 O
⇒ Z n ít tan hoặc không tan trong H 2 O ⇒ loại B, D
Chất tan tham gia là dung dịch và rắn ⇒ loại C