K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2019

Vì AD là phân giác góc B A C ^  nên ta có:

B D D C = A B A C = 6 8 = 3 4 ⇒ B D 3 = D C 4

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:  B D 3 = D C 4 = B D + D C 3 + 4 = 10 7

=> BD = 3. 10 7 = 30 7 ; DC = 4. 10 7 = 40 7

Do đó x = 30 7 , y = 40 7

⇒ S   =   49 x 2   +   98 y 2   =   49 . ( 30 7 ) 2 = 98 . ( 40 7 ) 2 = 4100

Vậy S = 4100

Đáp án: C

13 tháng 2 2022

Vì \(AD\) là tia phân giác của \(BAC\) nên ta có :

\(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{3}=\dfrac{DC}{4}\)

Theo dãy tính chất ti số bằng nhau , ta có :

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{BC+DC}{3}=\dfrac{10}{7}\)

\(\Rightarrow BD=3.\dfrac{10}{7}=\dfrac{30}{7}\)

\(\Rightarrow DC=4.\dfrac{10}{7}=\dfrac{40}{7}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{30}{7};y=\dfrac{40}{7}\Rightarrow S=4100\)

 

13 tháng 2 2022

Trắc nghiệm Tính chất đường phân giác của tam giác có đáp án

Vậy S = 4100

Đáp án cần chọn là: C                          THAM KHẢO

19 tháng 8 2018

Vì AD là phân giác góc B A C ^  nên ta có: B D D C = A B A C = 15 20 = 3 4

⇒ B D D C = 3 4 ⇒ B D B D + D C = 3 4 + 3 = 3 7 ⇔ B D B C = 3 7 ⇒ x 28 = 3 7

=> x = 12cm => y = 28 – x = 16 cm

Vậy x = 12cm; y = 16cm

Đáp án: D

13 tháng 2 2022

Theo tính chất tpg của tam giác, ta có:

\(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{DC}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{AB}{x}=\dfrac{AC}{y}=\dfrac{15+20}{x+y}=\dfrac{35}{28}\) = 1,25

\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{1,25}=12cm\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{20}{1,25}=16cm\)

\(\RightarrowĐáp.án.D\)

13 tháng 2 2022

D

Câu 1:Cho tứ giác ABCD có  A=1230 B=990 C=86o Tìm số đo D ?Trả lời: Số đo D=....oCâu 2:Cho hình thang ABCD(AB//CD)  có số đo các góc A,B,C,D (theo đơn vị độ) lần lượt là 3X,4X,X,2X .Vậy  X=...Câu 3:Tổng số đo các góc trong một tứ giác bằng ....Câu 4:Một tứ giác có thể có nhiều nhất ....... góc nhọn.Câu 5:Giá trị của X thỏa mãn 6x(1-3x)+9x(2x-7)171=0 là..... .Câu 6:Giá trị của biểu thức...
Đọc tiếp

Câu 1:
Cho tứ giác ABCD có  A=1230 B=99C=86o Tìm số đo D ?
Trả lời: Số đo D=....o

Câu 2:
Cho hình thang ABCD(AB//CD)  có số đo các góc A,B,C,D (theo đơn vị độ) lần lượt là 3X,4X,X,2X .
Vậy  X=...

Câu 3:
Tổng số đo các góc trong một tứ giác bằng ....

Câu 4:
Một tứ giác có thể có nhiều nhất ....... góc nhọn.

Câu 5:
Giá trị của X thỏa mãn 6x(1-3x)+9x(2x-7)171=0 là..... .

Câu 6:
Giá trị của biểu thức (x+y)(x2-xy+y2)+(x-y)(x2+xy+y2) tại x=-1;y=2012  là ..............

Câu 7:
Kết quả của phép tính  7x(2-3x)+x2(2x+1)-2x2(x-2)+2x(8x-7)  là .............

Câu 8:
Hình thang ABCD  có A=D=90O; AB=AD=10cm,CD=20cm , . Góc ABC có số đo là ....

Câu 9:
Cho ba số tự nhiên liên tiếp, biết bình phương của số cuối lớn hơn tích hai số đầu 79 đơn vị. Số bé nhất trong ba số đã cho là .......

Câu 10:
Ba số tự nhiên liên tiếp mà tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số cuối 14 đơn vị là.........  (Viết ba số theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu “;”).

1
5 tháng 9 2016

cau1 ; số đo góc D=52 

cau2;vay X=36

CAU3; 360

cau4;2 goc

1 tháng 5 2018

Trong tam giác ABC, ta có: MN // BC

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong tam giác PQR, ta có: EF // QR

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

20 tháng 4 2017

Xét tam giác ABC, vì AD là phân giác góc B A C ^  nên ta có B D D C = A B A C  ó x y = 4 , 5 6 = 3 4

Đáp án: A

18 tháng 4 2017

Xét tam giác ABC, vì AD là phân giác góc B A C ^  nên ta có B D D C = A B A C  ó  x y = 3 , 5 7 , 5 = 7 15

Đáp án: A

24 tháng 5 2017

Hình 1

Theo định lý ta lét trong tam giác ta có :

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)=\(\dfrac{17}{27}=\dfrac{x}{x+9}\)=>27x=17x+153

=>x=15.3cm

Hình 2

Theo định lý ta lét trong tam giác ta có :

\(\dfrac{PE}{PQ}=\dfrac{PF}{PR}\)=\(\dfrac{16}{x}=\dfrac{20}{35}\)=>20x=560

=>x=28cm

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IKBài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EFBài 1:1) Tính nhanh:d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:b)...
Đọc tiếp

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF

Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z

0