K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2016

Ta có : A2 = B1 (vì là 2 góc đồng vị)

Mà A2 = 60(đề bài)

=> B1 = 60o

Ta có : B1 + B4 = 180(vì là 2 góc kề bù)

Mà B1 = 60(CMT)

=> 60+ B4 = 180o

=> B4 = 180- 60o

=> B4 = 120

K mk nha tran nguyen linh chi

17 tháng 7 2016

Ta có: B=1/199+2/198+3/197+...+197/3+198/2+199/1

            = (1/199+1)+(2/198+1)+(3/197+1)+...+(197/3+1)+(198/2+1)+200/200

            =200/199+200/198+200/197+...+200/3+200/2+200/1+200/200

            =200( 1/200+1/199+1/198+1/197+...+1/3+1/2)

            =200*A

=> A/B=A/200A=1/200

21 tháng 10 2017

2^2002^199-2^198-2^197-....-2-1 giải giúp mình với toán lớp 6 đó đề học sinh giỏi nhé

6 tháng 8 2016

a)

\(\Rightarrow3^x\left(3^2+3+1\right)=117\)

\(\Rightarrow3^x.13=117\)

\(\Rightarrow3^x=9\)

\(\Rightarrow3^x=3^2\)

=>x=2

b)

\(3^{2x+1}=3^{-4}\)

=> 2x+1= - 4

=>\(x=-\frac{5}{2}\)

c)

\(\left(x+2\right)^4=16\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\left(x+2\right)^4=2^4\\\left(x+2\right)^4=\left(-2\right)^4\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+2=2\\x+2=-2\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\-4\end{array}\right.\)

 

6 tháng 8 2016

thanks bn nhiu

haha

a: \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=\dfrac{180^0+30^0}{2}=105^0\)

=>\(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=75^0\)

b: \(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=180^0\cdot\dfrac{3}{5}=108^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=72^0\)

16 tháng 6 2019

minh dang can gap nhe

16 tháng 6 2019

a) \(|x|+x=\frac{1}{3}\)

\(|x|=\frac{1}{3}-x\)

Ta có: \(|x|\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}-x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge\frac{1}{3}>0\)

\(\Rightarrow|x|=x\)

\(\Rightarrow x+x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy \(x=\frac{1}{6}\)

27 tháng 5 2017

A B C H 6cm 5cm 1 2

a) Xét \(\Delta\)vuông ABH và \(\Delta\)vuông ACH, ta có:

AH là cạnh chung

AB=AC (gt)

Do đó: \(\Delta\)ABH=\(\Delta\)ACH (c.h-c.g.v)

\(\Rightarrow\) BH=HC (2 cạnh tương ứng)

Vậy BH=HC=BC:2=3cm

b) Áp dụng định lý PI-TA-GO vào \(\Delta\)vuông ABH, ta có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(AH^2+3^2=5^2\)

\(AH^2=16\)

\(AH=4cm\)

c) Ta có: \(\widehat{A}_1=\widehat{A_2}\) (\(\Delta ABH=\Delta ACH\))

\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác. (*)

Ta lại có: BH=CH (c/m trên)

\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến. (**)

Từ (*) và (**), ta có:

AH thoả mãn 2 trong 4 loại đường.

\(\Rightarrow\) AH vừa là đường trung trực, trung tuyến, đường cao, phân giác