Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Gọi J là trung điểm CD; G là giao điểm của MK và AJ; I là giao điểm của MK và AO.
Gọi N, P lần lượt là giao điểm của ME với AC, MF với AD. Khi đó (MNP) chính là thiết diện khi cắt tứ diện đều ABCD bởi mp (MEF). Vì BE=BF=2a nên ta cũng có MN=MP, hay tam giác MNP cân tại M, đường cao MG.
Để tính diện tích MNP, ta cần đi tìm MG và NP.
Vì G là giao điểm của các đường trung tuyến AJ và MK trong tam giác ABK nên G là trọng tâm của tam giác ABK, do đó
và chứng minh dựa vào các tam giác đồng dạng, tính chất tỉ số đồng dạng và các đường cao; đường cao AG, AJ trong tam giác ANP và ACD).
Áp dụng nhanh: tam giác đều cạnh a có độ dài mỗi đường cao là
Đáp án C
Xét trường hợp A P P C = k , lúc này M P // B C nên B C // M N P .
Ta có: N ∈ M N P ∩ B C D B C // M N P B C ⊂ B C D ⇒ B C D ∩ M N P = N Q // B C , Q ∈ B D .
Thiết diện là tứ giác MPNQ.
Xét trường hợp A P P C ≠ k .
Trong A B C gọi R = B C ∩ M P .
Trong B C D gọi Q = N R ∩ B D thì thiết diện là tứ giác MNPQ.
Gọi K = M N ∩ P Q . Ta có S M N P S M N P Q = P K P Q .
Do A M N B = C N N D nên theo định lí Thales đảo thì A C , N M , B D lần lượt thuộc ba mặt phẳng song song với nhau và đường thẳng PQ cắt ba mặt phẳng này tương ứng tại P, K, Q nên áp dụng định lí Thales ta được P K K Q = A M M B = C N N D = k
⇒ P K P Q = P K P K + K Q = P K K Q P K K Q + 1 = k k + 1
Chọn đáp án A
Vậy thiết diện của tứ diện bị cắt bởi mặt phẳng (MNP) là tứ giác MRNP
Đáp án A
Hiển nhiên thiết diện của hình tứ diện A B C D khi cắt bởi mặt phẳng M N P là một tam giác
Đáp án là D