Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cao Thái Minh
\(S_{ABD}\)= \(S_{ABC}\) (chung đáy AB, chiều cao bằng chiều cao hình thang).
Mà 2 tam giác này có phần chung ABG nên \(S_{AGD}\) = \(S_{BGC}\)= 18cm2.
Hai tam giác ADG và CDG có chung cạnh đáy DG nên 2 đường cao tỉ lệ với 2 diện tích là 18/25. Hai đường cao của 2 tam giác này cũng là 2 đường cao của 2 tam giác ABG và CBG,
Diện tích tam giác ABG là:
18 : 25 x 18 = 12,96 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD là:
18 + 25 + 18 + 12,96 = 73,96 (cm2)
dt_ABD = dt_ABC (chung đáy AB, chiều cao bằng chiều cao hình thang).
Mà 2 tam giác này có phần chung ABG nên dt_AGD = dt_BGC = 18cm2.
Hai tam giác ADG và CDG có chung cạnh đáy DG nên 2 đường cao tỉ lệ với 2 diện tích là 18/25. Hai đường cao của 2 tam giác này cũng là 2 đường cao của 2 tam giác ABG và CBG,
Diện tích tam giác ABG là:
18 : 25 x 18 = 12,96 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD là:
18 + 25 + 18 + 12,96 = 73,96 (cm2)
Hình thang ABCD cho ta SAID =SBIC gọi diện tích 2 hình tam giác này là n.
Xét 2 hình tam giác AIB và AID chung đường cao kẻ từ A nên 2 cạnh đáy IB và ID tỉ lệ với 2 diện tích: IB/ID = 24,5/n
Tương tự với 2 hình tam giác CIB và CID ta có IB/ID = n/98
=> 24,5/n = n/9
n x n = 98 x 24,5 = 2401
Vậy n = 49
=> SABCD = 24,5 + 98 + 49 + 49 = 220,5 cm2