K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét hình thang ABCD có

K,I lần lượt là trung điểm của AD,BC

=>KI là đường trung bình

=>KI//AB//CD và KI=(AB+CD)/2

b: Xét ΔIAD có

IK vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔIAD cân tại I

a: Sửa đề: góc A<90 độ

a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

góc EBC=góc DCB

=>ΔEBC=ΔDCB

b: ΔEBC=ΔDCB

=>góc KBC=góc KCB

=>KB=KC

KB+KD=BD

KC+KE=EC

mà BD=CE và KB=KC

nên KD=KE

c: Xét ΔAEK vuông tại E và ΔADK vuông tại D có

AK chung

KE=KD

=>ΔAEK=ΔADK

=>góc EAK=góc DAK

=>AK là phân giác của góc BAC

d: AB=AC

KB=KC

=>AK là trung trực của BC

=>A,K,I thẳng hàng

9 tháng 8 2019

A B M I K C D

a, Xét △ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\Rightarrow45^o+70^o+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=65^o\)

b, Xét △ABM và △DCM

Có: MA = MD (giả thiết)

     \(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(đối đỉnh)

      \(BM=MC\)(M là trung điểm của BC)

=> △ABM = △DCM (c.g.c)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{MCD}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AB // CD

c, Xét △IMB và △KMC

Có:  \(\widehat{IMB}=\widehat{CMK}\) (đối đỉnh)

        BM = MC (gt)

    \(\widehat{ABC}=\widehat{MCD}\)(cmt)

=> △IMB = △KMC (g.c.g)

=> MI = MK (2 cạnh tương ứng)

Mà M nằm giữa I, K

=> M là trung điểm của IK

a) Xét ∆ vuông DBI và ∆ vuông ECI ta có : 

BI = IC ( I là trung điểm) 

ABC = ACB ( ∆ABC là ∆ cân )

=> ∆DBI = ∆ECI ( ch-gn)

=> DI = IE 

=> ∆DIE cân tại I 

Vì ∆DBI = ∆ ECI (cmt)

=> DB = EC 

Mà AB = AC ( ∆ABC cân tại A) 

=> AD = AE 

=> ∆ADE cân tại A 

=> ADE  = \(\frac{180°-\alpha}{2}\)

Vì ∆ABC cân tại A 

=> ABC = \(\frac{180°-\alpha}{2}\)

=> ADE = ABC 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> DE//BC

c) Vì K là trung điểm ∆ cân IDE 

=> IK là trung trực ∆IDE 

=> IK\(\perp\)DE

26 tháng 1 2018

Từng bài 1 thôi nha!

Mình làm bài 3 cho dễ

Bn tự vẽ hình

a) CM tg ABH=tg ACH (ch-cgv)

=> HC=HB=2 góc tương ứng 

Nên H là trung điểm BC

=> HB=HC=BC:2=8:2=4 ; góc BAH= góc CAH

b) Có: tg ABH vuông tại H (AH vuông góc BC)

=> AH2+BH2=AB => AH2+42=52 => AH2=9

Mà AH>O Nên AH=3

c) Xét tg ADH và tg AEH có:

\(\Delta ADH=\Delta AEH\left(ch-gh\right)\hept{\begin{cases}\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^o\\AHcanhchung\\\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\end{cases}}\)

=> HD=HE(2 góc tương ứng)

=> tg HDE cân tại H 

3 tháng 2 2016

Câu a ) - Chứng minh tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACE ( cạnh huyền - góc nhọn ) => Tự chứng minh 

Câu b )  - Vì tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACE ( ở câu a )

              => Góc B1 = góc C1 ( 2 góc tương ứng )

              - Vì tam giác ABC là tam giác cân => góc B = góc C 

               Ta có góc B1 + góc B2 = góc C1 + C2 

               => Góc B2 = góc C2 

               - Vậy tam giác HBC là tam giác cân 

               Câu c )              

            

20 tháng 7 2017

A B C D E H K M