K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

theo số đo câu 2 thì ko vẽ được hình nhé!!!

12 tháng 7 2017

Vô Danh chuẩn oỳ Út's Nhỏ's Sarah's KI < MI

giải đc phần a r còn phần bthì chưa

a: Xét ΔMNK có 

E là trung điểm của MN

H là trung điểm của MK

Do đó: EH là đường trung bình

=>EH//NK và EH=NK/2(1)

Xét ΔNIK có 

F là trung điểm của NI

G là trung điểm của KI

Do đó: FG là đường trung bình

=>FG//NK và FG=NK/2

Xét ΔMNI có 

E là trung điểm của MN

F là trung điểm của NI

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//MI

=>EF⊥NK

mà NK//EH

nên EH⊥EF

Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG

Xét tứ giác EHGF có 

EH//FG

EH=FG

Do đó; EHGF là hình bình hành

mà EH⊥EF

nên EHGF là hình chữ nhật

b: \(S_{MNIK}=\dfrac{MI\cdot KN}{2}=7\cdot4=28\left(cm^2\right)\)

3 tháng 7 2015

Hình cậu tự vẽ nhé:

Ta có : MN//IK(gt)

Mà: M=3K=3/1K

nghĩa là M 3 phần còn K 1 phần

Ta lại có : M^+K^=180(2 góc trong cùng phía)

=>M^=180:(3+1).3=135

=>K^=180-135=45

Ta có : N+I=180(2 góc trong cùng phía)

        Mà N-I=30

=>N=(180+30):2=105

=>I=180-105=75

Có bài gì hỏi mình (là người giỏi toán có tiếng đó 

 

3 tháng 7 2015

hình thang MNIK có MN//IK

=>góc N+góc I=1800

góc M + góc K=1800(2 góc trong cùng phía)

Do góc N- góc I=300

=>Góc N=(1800+300):2=1050

Góc I=1050-300=750

Góc M + góc K=1800

Mà góc M=3 góc K

=>4 góc K=1800

=>góc K=1800:4=450

=>góc M=450.3=1350

3 tháng 7 2015

Tớ giải rồi đó. còn bài nào ko nhưng ko vượt quá lơp 8 nhé

a: Xét ΔMNK có 

E là trung điểm của MN

H là trung điểm của MK

Do đó: EH là đường trung bình

=>EH//NK và EH=NK/2(1)

Xét ΔNIK có 

F là trung điểm của NI

G là trung điểm của KI

Do đó: FG là đường trung bình

=>FG//NK và FG=NK/2

Xét ΔMNI có 

E là trung điểm của MN

F là trung điểm của NI

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//MI

=>EF⊥NK

mà NK//EH

nên EH⊥EF

Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG

Xét tứ giác EHGF có 

EH//FG

EH=FG

Do đó; EHGF là hình bình hành

mà EH⊥EF

nên EHGF là hình chữ nhật

b: \(S_{MNIK}=\dfrac{MI\cdot KN}{2}=7\cdot4=28\left(cm^2\right)\)

a: Xét ΔDAB và ΔCBD có

góc DAB=góc CBD
góc ABD=góc BDC

=>ΔDAB đồng dạng với ΔCBD

b: ΔDAB đồng dạng với ΔCBD

=>DA/CB=DB/CD=AB/BD

=>3/4=DB/CD=5/BD

=>BD=5:3/4=20/3cm; DB^2=5*CD

=>5*CD=400/9

=>CD=80/9cm

19 tháng 8 2016

  a. xét tam giác NIP vuônh tại I suy ra IP=căn của(15^2-12^2)=9 
b. xét tam giác QNP có NI vuông góc với QP 
mà 12^2=16*9 suy ra NI^2=QI*IP suy ra tam giác QNP vuông tại N suy ra QN vuông góc với NP 
( dùng đảo của hệ thức lượng) bạn có thể dùng đảo pitago bằng cách tính NQ 
c.từ M hạ đường cao MF 
tính tương tự câu a ta được QF=9 
suy ra FI=16-9=7 
MN // FI ( MNPQ là hình thang cân) và MF//NI( cùng vuông góc với QP) suy ra MNIF là hình bình hành 
suy ra MN=FI=7 
suy ra Smnpq=(MN+PQ)*NP/2=240 
d. theo chứng minh câu b suy ra tam giác NPQ vuông tại N mà E là trung điểm của QP suy ra EQ=EN suy ra tam giác EQN cân tại E suy ra góc NQE = góc ENQ 
mà ENQ= góc PNK ( cùng phụ góc ENP) suy ra góc NQE= góc ENQ 
xét tam giác QNK và tam giác NPK có 
góc NKP chung 
gcs NQE= góc ENQ 
suy ra 2 tam giác đồng dạng 
suy ra KN/KP=KQ/KN 
suy ra KN^2=KP.KQ

k cho minh nnha

7 tháng 6 2020

😡😡😡😡😡😡