K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: Xét hình thang MNPQ có EF//QP

nên ME/MQ=NF/NP(1)

Xét ΔMQP có EO//QP

nên EO/QP=ME/MQ(2)

Xét ΔNQP có OF//QP

nên OF/QP=NF/NP(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra OE/QP=OF/QP

hay OE=OF

ΔNIQ vuông tại I

=>\(NI^2+IQ^2=NQ^2\)

=>\(NQ^2=12^2+16^2=400\)

=>\(NQ=\sqrt{400}=20\)

Ta có: MNPQ là hình thang cân

=>MQ=NP

mà NP=15

nên MQ=15

Ta có: QP=QI+IP

=16+9

=25

Kẻ MK\(\perp\)PQ tại K

Xét ΔMKQ vuông tại K và ΔNIP vuông tại I có

MQ=NP

\(\widehat{MQK}=\widehat{NPI}\)

Do đó: ΔMKQ=ΔNIP

=>QK=IP=9cm

Ta có: QK+KI=QI

=>KI+9=16

=>KI=7(cm)

Xét tứ giác MNIK có

MN//IK

MK//IN

Do đó: MNIK là hình bình hành

=>MN=KI

mà KI=7cm

nên MN=7cm

a: Hình thang MNPQ có MP=NQ

nên MNPQ là hình thang cân

b: Xét tứ giác MNKP có 

MN//KP

MP//KN

Do đó: MNKP là hình bình hành

Suy ra: MP=NK

mà MP=NQ

nên NK=NQ

hay ΔNKQ cân tại N

18 tháng 7 2023

cho e hỏi tại sao MN lại // với KP ạ