K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2023

Xét tam giác ADH và tam giác BCK có: 

       góc AHD= góc BKC

       DA= BC (ABCD là hình thang cân)

       góc D = góc C (ABCD là htc)

=> tam giác ADH = tam giác BCK (ch-gn)

=> HD = KC (đpcm)

8 tháng 7 2023

Xét 2 tam giác vuông AHD và BKC có:

\(AD=BC\) (gt)

\(\widehat{ADH}=\widehat{BCK}\)

\(\widehat{AHD}=\widehat{BKC}\)

Do đó: ΔAHD = ΔBKC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> HD = KC (2 cạnh tương ứng).

a: ΔBCD vuông tại B có BH là đường cao

nên BC^2=CH*CD

b: Bổ sung đề: CD=25cm

AC=BD=15cm

=>BC=20cm

HC=20^2/25=16cm

HD=25-16=9cm

DC=DH+HC=16cm

Kẻ BK vuông góc DC

Xét tứ giác ABKH có

AB//KH

AH//BK

=>ABKH là hình bình hành

=>AB=HK

Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

AD=BC

góc D=góc C

=>ΔAHD=ΔBKC

=>DH=KC=4cm

=>HK=8cm

=>AB=8cm

12 tháng 10 2016

kẻ BK vuông góc với DC tại K

Xét tam giác ADH và tam giác BCK có

góc AHD = góc BKC ( = 900)

AD = BC ( hai cạnh bên của hình thang cân)

góc ADH = góc BCK ( hai góc đáy của hình thang cân)

=> tg AHD = tg BKC ( cạnh huyền- góc nhọn)

=> HD = KC ( hai cạnh tương ứng )

mà HD = 4 cm( gt) => KC = 4 cm

mà KC + HK = HC 

=> HK = HC - KC

     HK = 12 -4 = 8(cm)

xét tứ giác ABKH có 

AB song với KH ( AB song song với DC) 

=> ABKH là hình thang( đn )

lại có AH song song với BK ( AH và Bk cùng vuông góc với DC)

=> AB = HK ( định lí về hình thang đặc biệt)

=> AB = 8 cm