Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông ABD, tính được BD = 25cm, OB = 9cm, OD = 16cm
b, Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông DAC tính được OA = 12cm, AC = 100 3 cm
c, Tính được S = 1250 3 c m 2
Kẻ BE ⊥ CD
Suy ra tứ giác ABED là hình chữ nhật
Ta có: AD = BE
AB = DE = 4 (cm)
Suy ra: CE = CD – DE = 9 – 4 = 5 (cm)
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông BCE ta có :
B C 2 = B E 2 + C E 2
Suy ra : B E 2 = B C 2 - C E 2 = 13 2 - 5 2 = 144
BE = 12 (cm)
Vậy: AD = 12 (cm)
Theo định lý Pytago ta dễ nhận ra tam giác DBC vuông tại C
Tức góc C=90 độ
ta thấy ABCD là hình thang AB//CD mà A=90 độ nên góc D =90 độ
mà góc C =90 độ (cmt)
vậy ABCD là hình chữ nhật
Điều này vô lý vì đề cho AB<CD
Mk nghĩ đề sai chỗ các số đo
theo mk chắc cạnh CD =15cm ms đúng
Giải:
Hình:
+ Kẻ BK ⊥DC tại K.
- ΔBDK vuông tại K, theo định lí Py-ta-go ta có:
BK2 = BD2- DK2 = 152 - (14-x)2 (1)
- ΔBKC vuông tại K, theo định lí Py-ta-go ta có:
BK2 = BC2- KC2 = 132 - x2 (2)
Từ (1) và (2) => 152 - (14 - x)2 = 132 - x2 (=BK 2)
⇔225 - 196 + 28x - x2 = 169 - x2
⇔ 28x - x2 + x2 = 169 -225 + 196
⇔ 28x = 140
⇔ x = 5
=> KC = 5 cm
=> DK = 14 -x = 14 -5 = 9 cm
Thay x = 5 vào (2) ta có:
BK2 = 132-52 = 144
⇔ BK = 12 cm
Ta có Hình thang ABCD vuông tại A có AB// CD
=> AD ⊥ DC ( tính chất hình thang vuông)
Xét tứ giác ABKD có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{ADK}=\widehat{DKB}=90^0\) (gt)
=> ABKD là hình chữ nhật ( tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}AB=DK=9cm\\AD=BK=12cm\end{matrix}\right.\) (tính chất hình chữ nhật)
Xét ΔABD vuông tại A, đường cao AH, theo hệ thức lượng ta có:
AB2 = BH.BD
⇔ \(BH=\frac{AB^2}{BD}=\frac{9^2}{15}=\frac{81}{15}=\frac{27}{5}=5,4cm\)
SABCD = \(\frac{BK\left(AB+CD\right)}{2}=\frac{12\left(9+14\right)}{2}=138cm^2\)
nhưng cậu phải đăng kí kênh mình
Bài làm:
Gọi độ dài cạnh hình vuông là x . Theo đề bài ta có :
x^2 = 2ab <=> x = căn 2ab .
Cái này cậu đọc thêm phần trung binh nhân ở bài 1 của hình á , một số hệ thức trong tam giác vuông . x là trung bình nhân của 2a và b . Có cái hình thể hiện trung bình nhân .Chính nó đó . Cách dựng hình bài này đấy nha .
http://www.flickr.com/photos/53417299@N07/4934014151/
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
cho hình thang ABCD vuông tại A . Đáy nhỏ AB . Biết " BC = 13cm , DC = 14 , BC=15 "
thế này mà ko nhầm à , tự dưng 2 cái BC là sao
Bài 1 :Có use công thức Hê rông .
a,Kẻ BK _|_ CD (K thuộc CD) . Ta có :
S(BCD) = 1/2CD.BK =căn [21(21-15)(21-14)(21-13)]
<=> 7BK = 84
<=> BK = 84/7 = 12 .
ABKD là hình chữ nhật => AD = BK = 12 .
Theo định lí Pitago ta có :
AB = căn (BD^2 - AD^2) = 9 .
Vậy AD = 12 , AB = 9 .
Công thức Hê rông ở ngoài sách giáo khoa nên mà khi sử dụng cần phải chưng minh trước .
b, S(ABCD) = S(BDC) + S(ABD)
= 1/2BK.CD + 1/2AD.AB
= 138 cm^2
Vậy điện tích của ABCD là 138 cm^2 .