K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2017

A B C D M N I K E F

Gọi gđ của AI với DC và BK với DC lần lượt là E,F

xét hthang ABCD coa: M là t/đ của AD(gt) và N là t/đ của BC(gt) => MN là đg trung bình của hthang ABCD   (1)

xét tg ADE có: DI vg vs AE(gt) và DI là pg của ^ADE (gt) => tg ADI cân tại D => I là t/đ của AE

c/m tương tự ta đc: K la t/đ của BF

xét hthang ABFE (AB//DC mà E;F thuộc DC)  có: I là t/đ của AE(cmt) và F là t/đ của BF(cmt)

=> IK là đg trung bình của hthang ABFE   (2)

Mặt khác : hthang ABCD và hthang ABFE có cùng chiều cao  và  AB//DC ; AB//EF mà DC và EF trùng nhau nên đg trung bình của 2 hthang ABCD và ABFE trùng nhau    (3)

Từ (1),(2),(3) => M,N,I,k thẳng hàng (đpcm)

4 tháng 9 2017

 a) Chứng minh rằng AMBD là hình thang cân: 
BDC^ = 30* => ADB^ = 60* 
DM là phân giác của ADB^ => ADM^ = MDE^ = CDE^ = 30* (1) 
=> DE là phân giác vừa là đường cao của Δ CDM (DE L CM) => Δ CDM cân 
lại có: CDM^ = 60* => CDM là Δ đều 
BCM^ = BDC^ = 30* ( góc có cạnh tương ứng vuông góc) 
DE là trung trực của CM, B thuộc DE => BC = BM => BMC^ = BCM^ = 30* 
=> MBD^ = 60* = ADB^ (*) 
=> Δ ADM = Δ BCM ( MD=MC, AD=BC,BMC^ = BCM^ ) 
=> AMD^ = BMC^ = 30* (2) 
(1) và (2) => AMD^ = BDM^ = 30* (BDM^ = MDE^) 
=> AM // BD (**) ( AM và BD có 2 góc ở vị trí so le trong = nhau) 
(*) và (**) => AMBD là hình thang cân 

b) Gọi N là hình chiếu của M trên DA, K là hình chiếu của M trên AB. Chứng minh rằng ba điểm N, K, E thẳng hàng. 
gọi O là tâm hình chữ nhật ABCD., 
Δ OBC là tam giác đều ( OB=OC và CBO^ = 60*) , CE L BO => E là trung điểm của BO. 
cm trên có Δ ADM = Δ BCM => MA = MB mà MK L AB => K là trung điểm của AB 
=> KE là đường trung bình của Δ BOM => KE // BM (***) 
AKMN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông) => MN //= AK => MN //= BK ( vì K là trung điểm AB) 
=> BMNK là hình bình hành => NK // BM (****) 
(***) và (****) => N,K,E thẳng hàng 
NK // KE và có điểm K chung.

16 tháng 3 2020

bạn Đức Cường

tham khảo : Zoro_Mắt_Diều_Hâu 

16 tháng 3 2020

mình lộn :<

tham khảo tại đây : Câu hỏi của Zoro_Mắt_Diều_Hâu 

a: Xét ΔABE có \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\left(=\widehat{DAE}\right)\)

nên ΔABE cân tại B

hay BA=BE

b: Ta có: ΔBAE cân tại B

mà BF là đường phân giác ứng với cạnh AC

nên BF là đường cao ứng với cạnh AC

9 tháng 9 2016

Bạn không đọc được chỗ nào thì hỏi mình nhé!

9 tháng 9 2016

gửi bằng ảnh chụp ntn vậy bạn??

11 tháng 8 2018

a) Vì FE là ĐTB của hình thang => FE//AB//CD

E, F là trung bình của AD và BC nên AK = KC 

=> IC = ID

P/s: ko chắc