Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chiều cao của hình thang đó là
2,2:2=1,1 (m)
diện tích hình thang đó là
(2,2+1,8)x1,1:2=2,2m2
Đ/S:2,2m2
Chiều cao là
\(\dfrac{CD}{2}=\dfrac{2,2}{2}=1,1m\)
Diện tích hình thang đó là
\(S=\dfrac{CD+AB}{2}.1,1=\dfrac{11}{5}m^2\)
Chiều cao là:
2,2 : 2 = 1,1 (m)
Diện tích hình thang là:
(2,2 + 1,8) x 1,1 : 2 = 2,2 (m2)
Đáp số: 2,2 m2
Chiều cao là: tham khảo
2,2 : 2 = 1,1 m
diện tích là:
(2,2+1,8) × 1,1 : 2 = 2,2 m2
Vì đáy bé bằng 1 phần 3 đáy lớn => Đáy lớn phải gấp 3 lần số bé:
Đáy lớn của hình thang ABCD là:
6 x 3 = 18 (m)
Vì chiều cao bằng 1 phần 2 đáy lớn => Đáy lớn gấp 2 lần chiều cao.
Chiều cao của hình thang ABCD là:
18 : 2 = 9 (m)
Diện tích của hình thang ABCD là:
(18 + 6) x 9 : 2 = 108 (m2)
Đổi: 108 m2 = 1080000 (cm2)
Đáp số: 1080000 cm2
Độ dài đáy lớn của hình thang ABCD là:
\(6\div\frac{1}{3}=18\left(m\right)\)
Độ dài chiều cao của hình thang ABCD là:
\(18\times\frac{1}{2}=9\left(m\right)\)
Diện tích hình thang ABCD là:
\(\frac{1}{2}\left(6+18\right)\times9=108\left(m^2\right)\)
Đổi \(108m^2=1080000cm^2\)
Đáp số: \(1080000cm^2\)
Chiều cao là
2,2 : 2 = 1,1 (m)
Diện tích hình thang ABCD là
1/2 x 1,2 x ( 2,2 + 1,8) = 2.4 (m2)