Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\widehat{KAB}=\widehat{KAD}\)(AK là phân giác của góc BAD)
\(\widehat{BAK}=\widehat{DKA}\)(hai góc so le trong, AB//DK)
Do đó: \(\widehat{DAK}=\widehat{DKA}\)
=>DA=DK
Ta có: \(\widehat{ABK}=\widehat{CBK}\)(BK là phân giác của góc ABC)
\(\widehat{ABK}=\widehat{CKB}\)(hai góc so le trong, AB//CK)
Do đó: \(\widehat{CBK}=\widehat{CKB}\)
=>CK=CB
Ta có: AD+CB
=DK+KC
=DC
a) Ta có AB // CD (gt)
=> gBAK = gDKA ( so le trong)
Mà gBAK = gDAK (AK là phân giác góc A)
gDAK = g DKA
ΔADK cần tại D có DP là pg goc D (gt)
DP đồng thời đường cao( TC)
DP ┴AK ( đpcm)
Cm tương tự có ΔBCK cân tại C ( gKBC=gBKC = gABK) có CQ là phân giác => CQ ┴BK ( đpcm)
b)c/m AD + BC = DC
Theo cma) ΔADK cân tại D => AD= DK
ΔBCK cân tại C => BC= CK
CD = DK+ CK = AD+ BC ( đpcm)
c)Lấy M,N là trung điểm của AD và BC => MN là đường trung bình của hình thang ABCD (đn)
=> MN // AB ; MN // CD (1)
+) Vì ΔADK cân tại D có DP là phân giác nên đồng thời là đường trung tuyến => AP = PK
Xét ΔADK có AM= MD; AP = PK (cmt)
MP là đg TB (đn)
MP // DK (tc), K thuộc CD
=> MP // CD (2)
Tương tự : ΔBCK cân tại C có CQ là pg => QB= QK mà NB= NC => NQ là đg TB của ΔBCK => NQ // CK hay NQ // CD (3)
(1)(2)(3) => M,N,P,Q th. hàng hay P,Q thuộc đường trung bình MN. (ĐP
XÉt tam giác BOC có : N LÀ trung điểm của BC và JN // vs AB nên J là tđ của BO( đặt tia pz là BO nha bạn) Suy ra JN là đtb cửa tam giác BOC tương tự ta cũng có MI là đường tb của tam giác AKD (ak là pz) MN là đtb của hình thang ABCD NÊN MN// DC THEO TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT THÌ QUA ĐIỂM I NGOÀI ĐƯỜNG THẲNG DC CHỈ KẺ ĐC DUY NHẤT 1 ĐT // VS DC nên M,N,I,J thẳng hàng mình giải vậy rồi thì k giùm đi |