K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2018

@ Trần Ngọc Huyền @  Em lần sau nhớ chia bài ra đăng nhiều lần nhé! . 

29 tháng 11 2019

Đồng ý với cô Nguyễn Thị Linh Chi

Đăng nhiều thế mới nhìn đã choáng

23 tháng 9 2017

A B C D O

Gọi O là trung điểm của CD.

Hình thang ABCD có ^C=^D=600 => ABCD là hình thang cân => AD=BC.

Mà CD=2AD => CD=2BC.

Do O là trung điểm CD => AD=OD=OC=BC (1)

Xét tam giác AOD: ^D=600; AD=OD => Tam giác AOD đều => AD=DO=AO (2)

Tương tự: Tam giác BOC đều => BC=OC=BO (3)

Từ (1); (2) và (3) => OA=OB=OC=OD => 4 điểm A,B,C,D cùng nằm trên đường tròn tâm O (đpcm)

11 tháng 9 2021

\(a,\) Sửa: ABCD là hình thang cân

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AD=BC\\BD=CA\\AB.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ADB=\Delta BCA\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ACB}=90\\ \Rightarrow CA\perp BC\)

\(b,\) Vì \(\widehat{ADB}=\widehat{ACB}\left(=90\right)\) nên ABCD nội tiếp đường tròn tâm I

 

26 tháng 7 2018

\(\widehat{C}=\widehat{D}=60^0\)

=> hình thang ABCD cân

=> AB = BC

Gọi I là trung điểm của CD

=> \(ID=IC=\dfrac{DC}{2}\left(1\right)\)

Ta có: CD = 2AD => AD = \(\dfrac{DC}{2}\)

hay BC = \(\dfrac{DC}{2}\)(2)

(1),(2) => IC = ID = AD = BC

Xét \(\Delta ADI\) có: AD = DI (cmt) và \(\widehat{D}=60^0\)

=> \(\Delta ADI\) đều

=> AD = DI = AI (3)

Xét \(\Delta BCI\) có: IC = BC (cmt) và \(\widehat{C}=60^0\)

=> IC = BC = BI (4)

(1),(2),(3),(4) => AI = BI = DI = IC

=> đường tròn tâm I đi qua 4 điểm A,B,C,D

a: Xét ΔADB và ΔBCA có 

AD=BC

DB=CA

AB chung

Do đó: ΔADB=ΔBCA

Suy ra: \(\widehat{ADB}=\widehat{BCA}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BCA}=90^0\)

hay CA\(\perp\)BC

b: Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp 

hay A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn

Tâm là I

a:

góc BDC=góc BEC=1/2*sđ cung BC=90 độ

=>CD vuông góc AB và BE vuông góc AC

Xét ΔABC có

CD,BE là đường cao

CD cắt BE tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC

b: góc AEH+góc ADH=180 độ

=>AEHD nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>I là trung điểm của AH

c: góc BDC=góc BEC=90 độ

=>BDEC nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>O là trung điểm của BC

d: ID=IE

OD=OE

=>OI là trung trực của DE

=>OI vuông góc DE