Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài cạnh:
4,4 :4=1,1(dm)
Diện tích xung quanh:
4 x (1,1 x 1,1)= 4,84(dm2)
Diện tích toàn phần:
6 x (1,1 x 1,1)= 7,26(dm2)
Độ dài cạnh:
4,4 :4=1,1(dm)
Diện tích xung quanh:
4 x (1,1 x 1,1)= 4,84(dm2)
Diện tích toàn phần:
6 x (1,1 x 1,1)= 7,26(dm2)
tick cho mk
Thể tích của hình lập phương hay hình hộp chữ nhật là :
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là :
512 : 16 : 8 = 4 (cm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là :
(16 + 8) x 2 x 4 = 192 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là :
192 + 16 x 4 x 2 = 320 (cm2)
Đáp số : Sxung quanh : 192 cm2
Stoàn phần : 320 cm2
Thể tích hình lập phương lớn là: 64*2^3=512cm3
=>Cạnh của hình lập phương lớn là \(\sqrt[3]{512}=8\left(cm\right)\)
Sxq=8^2*4=256cm2
Stp=256*1,5=384cm2
Độ dài cạnh là:
\(\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh là:
\(4^2\cdot4=64\left(cm^2\right)\)
độ dài 1 cạnh là: 16:4=4(cm)
\(Dtxq=4\times4\times4=64\left(cm^2\right)\)
Cạnh của đáy đó là: 10,4:4=2,6(dm)
Diện tích xung quanh hình lập phương đó là: 2,62*4=27,04(dm2)
Diện tích toàn phần của cái hộp đó là: 2,62*6=40,56(dm2)
Cạnh lập phương :
\(10,4:4=2,6\left(dm\right)\)
Diện tích xung quanh :
\(2,6.2,6.4=27,04\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần :
\(2,6,2,6.6=40,56\left(dm^2\right)\)
a) Sxung quanh=a.3.a.3.4=a.a.4.(3.3)=a.a.4.9
⇒ Sxung quanh gấp lên 9 lần
b) Stoàn phần=a.3.a.3.6=a.a.6.(3.3)=a.a.6.9
Stoàn phần gấp lên 9 lần
c) V=a.3.a.3.a.3=a.a.a.(3.3.3)=a.a.a.27
V gấp lên 27 lần
Đáy có dài 30cm, rộng 25cm, tức là 6 x 5 khối lập phương
Mặt đáy có:
6 x 5 = 30 (khối lập phương)
120 khối lập phương xếp được:
120:30=4(hàng)
Vậy chiều cao có độ dài bằng 4 lần cạnh 1 hình lập phương
Chiều cao bằng:
4 x 5 = 20(cm)
Diện tích xung quanh HHCN:
2 x 20 x (30+25)= 2200(cm2)
Diện tích 2 đáy HHCN:
2 x (30 x 25)= 1500(cm2)
Diện tích toàn phần của HHCN:
1500+2200=3700(cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần.
Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 6 = 96 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó tăng lên 9 lần.
Hình lập phương mới có cạnh bằng:
4x3=12(cm)
Diện tích xung quanh của hình lập phương mới :
4x12x12=576(cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương cũ :
4x4x4=64(cm2)
Số lần diện tích xung quanh của hình lập phương mới tăng so với diện tích xung quanh của hình lập phương cũ là :
576:64=9(lần)
Diện tích toàn phần của hình lập phương mới :
6x12x12=864(cm)
Diện tích toàn phần của hình lập phương cũ :
6x4x4=96(cm2)
Số lần diện tích toàn phần của hình lập phương mới tăng so với diện tích toàn phần của hình lập phương cũ là
864:96=9(lần)
Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng 9 lần.
Vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần.
Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần.
Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 6 = 96 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó tăng lên 9 lần.
HT
a, bn ơi ko có chu vi hình lập phương nha
b, Diện tích xung quanh hình lập phương là
( 5 x 5 ) x 4 = 100 ( cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là
( 5 x 5 ) x 6 = 150 ( cm2)
c, Thể tích hình lập phương là
5 x 5 x 5 = 125 ( cm3)
Số đối của -9 là 9
Số lớn nhất có 1 chữ số là 9
Vậy số đối của 9 là -9
Nhớ mik nhé