K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2017

Đáp án là C

Gọi H là hình chiếu của A’ trên (ABCD). Dễ thấy góc 

Dễ dàng tính được diện tích đáy

13 tháng 2 2019

Đáp án A

Từ giả thiết ta có hình thang ABCD là hình thang nội tiếp được đường tròn nên nó là hình thang cân AB = AD = BC = a

Khi đó tâm đường tròn ngoại tiếp hình thang ABCD là trung điểm I của CD và bán kính là r = a.

Ta có:

=> A'A = a 3 . 3 = 3a => V = 3π a 3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 7 2023

Gọi O là tâm hình thoi ABCD.

Do ABCD là hình thoi mà \(\widehat{ABC}=60^o\)

⇒ Tam giác ABC đều. 

⇒ \(BO=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

⇒ \(BD=2BO=a\sqrt{3}\)

\(V_{ABCD.A'B'C'D'}=AA'\cdot S_{ABCD}=3a\cdot\dfrac{1}{2}\cdot a\sqrt{3}\cdot a=\dfrac{3a\sqrt{3}}{2}\)

9 tháng 5 2019

Đáp án C

17 tháng 10 2017

Gọi H là trọng tâm của tam giác ABD ⇒ A'H ⊥ (ABCD).

1 tháng 4 2016

Gọi O là giao điểm của AC và BD \(\Rightarrow A_1O\perp\left(ABCD\right)\)

Gọi E là trung điểm của AD \(\Rightarrow\begin{cases}OE\perp AD\\A_1E\perp AD\end{cases}\)

Suy ra \(\widehat{A_1EO}\) là góc giữa 2 mặt phẳng \(\left(ADD_1A_1\right)\) và \(\left(ABCD\right)\) \(\Rightarrow\widehat{A_1EO}=60^o\)

Suy ra : \(A_1O=OE.\tan\widehat{A_1EO}=\frac{AB}{2}\tan\widehat{A_1EO}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

Diện tích đáy \(S_{ABCD}=AB.AD=a^2\sqrt{3}\)

Thể tích \(V_{ABCD.A'B'C'D'}=S_{ABCD}.A_1O=\frac{3a^2}{2}\)

Ta có : \(B_1C||A_1D\)\(\Rightarrow B_1C||\left(A_1CD\right)\)

                             \(\Rightarrow d\left(B_1,\right)\left(A_1BD\right)=d\left(C,\left(A_1BD\right)\right)=CH\)

                            \(\Rightarrow d\left(B_1,\right)\left(A_1BD\right)=CH=\frac{CD.CB}{\sqrt{CD^2+CB^2}}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

 

1 tháng 4 2016

A E D C B O A1 B1 C1 D1

3 tháng 5 2017

10 tháng 9 2019

Đáp án A

13 tháng 7 2018