Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gọi P là trung điểm cùa DD'
A'B'NP là hình bình hành => A'P // B'N
A'PDM là hình bình hành => A'P // MD
=> B'N // MD hay B' M, N, D đồng phẳng.
Tứ giác B'NDM là hình bình hành.
Có DM = B'M nên B'NDM là hình thoi.
câu a: do h thuộc đường phân giác góc xOy nên theo tính chất ta có HA = HB.(10
HA vuông góc với 0A,HB VUÔNG góc với OB,góc xOy=90 => HAOB là hcn=> góc AHB =90(2)
Từ (1) và (2)=>HAB là tam giác vuông cân tại H
a) ∆DEI = ∆DFI có:
DI là cạnh chung
DE = DF ( ∆DEF cân)
IE = IF (DI là trung tuyến)
=> ∆DEI = ∆DFI (c.c.c)
b) Vì ∆DEI = ∆DFI => \(DIE=DIF\)
mà \(DIE+DIF=180^0\) (kè bù)
nên \(DIE=DIF=90^0\)
c) I là trung điểm của EF nên IE = IF = 5cm
∆DEI vuông tại I => DI2 = DE2 – EI2 (định lí pytago)
=> DI2 = 132 – 52 = 144
=> DI = 12
Sửa lại đề nha
Cho tam giác ABC cân tại A
a) Vì \(\Delta ABC\)cân tại A
=> B = C và AB = AC
Vì \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)
\(\widehat{AED}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)
mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=> ED // BC
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( \(\Delta ABC\)cân A )
=> Tứ giác BEDC là hình thang cân
b)
Vì ED // BC
=> \(\widehat{DEC}=\widehat{ECB}\)
mà góc \(\widehat{ECD}=\widehat{DCE}\)( CE là phân giác )
=> \(\widehat{DEC}=\widehat{DCE}\)
=> \(\Delta EDC\)cân
=> ED = DC
mà BE = DC ( tứ giác BEDC là hình thang cân )
=> BE = ED = DC
c )
Vì BD là phân giác của góc B
CE là phân giác của góc C
Mà BD giao CE tại I
=> I là trọng tâm \(\Delta ABC\)
=> AI là là đường trung trực
mà \(\Delta ABC\)cân A
=> AI là đường trung trực , phân giác ,trung tuyến đồng thời là đường cao
=> Ai là trung trực của DE và BC
d)
Vì \(\Delta ABC\)cân tại A
Mà góc A = 500
=> B = C = 650
=> DEB = EDC = 1150
Study well
Bạn Tham khảo nha
À chết
Phần a
chỗ từ ( 1 ) và ( 2 ) =>
thì phải là
\(\widehat{ABC}=\widehat{AED}\)nha mk làm nhầm sorry
a) Chứng minh NS ⊥ LM
b) Khi =500, hãy tính góc MSP và góc PSQ
Hướng dẫn:
a) Trong ∆NML có :
LP ⊥ MN nên LP là đường cao
MQ ⊥ NL nên MQ là đường cao
mà PL ∩ MQ = {S}
suy ra S là trực tâm của tam giác nên đường thằng SN chứa đường cao từ N hay
SN ⊥ ML
b) ∆NMQ vuông tại Q có =500 nên =400
∆MPS vuông tại Q có =400 nên =500
Suy ra =1300(kề bù)