Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Trong các thể đột biến trên
1. Hội chứng Đao do NST số 21 có 3 chiếc.
2. Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do virus HIV gây nên.
3. Hội chứng siêu nữ (3X) do cặp NST giới tính có 3 chiếc, dạng XXX
4. Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm do đột biến gen trội trên NST thường
5. Hội chứng Tơcno: Do cặp NST giới tính có 1 chiếc, dạng XO
6. Bệnh ung thư máu do mất đoạn đầu mút ở NST số 21.
Vậy các thể đột biến: 1, 3, 5, 6 là thể đột biến ở cấp độ tế bào
Đáp án: D
Các phát biểu đúng là (1) (2) (3) (4)
Do ở người đột biến thể ba ở các NST có kích thước lớn khác đều gây mất cân bằng và gây chết, NST số 21 kích thước bé nên ít ảnh hưởng đến hệ gen
=> cá thể mắc bệnh Đao vẫn sống
=> 3 đúng
4 . Tế bào bạch cầu là tế bào có nhân
=> quan sát nhân
=> đột biến số lượng NST trong tế bào
=> Xác định được nguyên nhân gây bệnh
5 sai, đó là mô tả của hội chứng Tơc nơ, bệnh đao có cả nam và nữ
Đáp án B
Các hội chứng di truyền ở người có thể phát hiện được bằng phương pháp tế bào học là :
- Hội chứng Etuôt.
- Hội chứng Patau.
- Hội chứng Đao
- Bệnh ung thư máu.
Chọn D
Vì:
- Vì số lượng gen trên NST số 21 ít hơn phần lớn các NST khác nên sự mất cân bằng gen do thừa NST 21 ít nghiêm trọng hơn, tỉ lệ người bệnh sống đến giai đoạn trưởng thành cao hơn so với nhiều thể ba khác à 1 đúng
- Tuổi mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng Đao càng lớn à 2 đúng
- Hội chứng Đao phát sinh do thừa 1 NST ở cặp NST số 21 (NST thường) nên có thể xuất hiện ở cả nam giới và nữ giới à 3, 4 đúng
Vậy số nhận định đúng là 4.
Phương pháp nghiên cứu tế bào chỉ để phát hiện các bệnh liên quan đến đột biến số lượng và cấu trúc NST , không phát hiện được các bệnh di truyền phân tử
Các bệnh có thể phát hiện nhờ công nghệ tế bào là (1), (3), (6), (8)
Đáp án C
Đáp án D
Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào,
người ta có thể phát hiện được các bệnh,
hội chứng do đột biến NST: 2,6,7,8
Đáp án A
Các bệnh đột biến gen gồm
- Bệnh bạch tạng
- Bệnh hồng cầu hình liềm
Đáp án A
1% mẹ bị rối loạn GP1 => 0,005 n+1; 0,005 n-1
Theo lý thuyết, khả năng người phụ nữ này sinh ra 1 đứa con mắc hội chứng Đao là 0,005.
Đáp án A
- Một người phụ nữ 40 tuổi muốn sinh con, với 1% xảy ra rối loạn trong GPI à số giao tử đột biến n+1 do người phụ nữ tạo ra = 1/2 x 1% = 0,005
- Tế bào sinh tinh GP bình thường tạo giao tử n
=> khả năng người phụ nữ này sinh ra 1 đứa con mắc hội chứng Đao là 0,005
Đáp án A
Nhìn vào hình ảnh trên ta nhận thấy, cặp NST giới tính có 3 chiếc X → người này bị hội chứng Siêu nữ (3X). Ngoài ra, bộ NST số 21 có 3 chiếc giống nhau → người này mắc hội chứng Đao
Vậy người mang bộ NST này mắc hội chứng Đao và đồng thời mắc cả hội chứng Siêu nữ.