Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em để nguyên chiều rộng, chu vi bị mất đi tức chiều dài bị cắt mất là 62 cm. Vậy mỗi cạnh chiều dài bỏ đi là 31 cm.
Chu vi bị mất là 96 cm thì chiều rộng mỗi cạnh bỏ phải là 48 cm
Gọi chiều dài là a ; chiều rộng là b
Ta có : a = b + 3
+) (a . 4 + b ) . 2 = 64 => a.4 + b = 32 => a.4 + a - 3 = 32 => a.5 - 3 = 32 => a . 5 = 35 => a = 7
=> b = 7 - 3 = 4
=> S = 7 . 4 = 28 cm2
Gọi chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là x
Vậy chiều rộng ban đầu của hình là nửa chu vi trừ chiều dài: 32-x
Tăng chiều dài 2cm, giảm chiều rộng 2cm thì được chiều dài gấp 3 chiều rộng. Khi đó ta có:
x+2=3(30-x)
Tìm x ta được x=22
Vậy chiều dài của hcn đó là 22cm, chiều rộng là 10cm
Chiều dài ban đầu hơn chiều rộng ban đầu là: 12 +12 +4 = 28 (cm)
Chiều dài ban đầu là: (248 + 28) : 2= 138 (cm)
Chiều rộng ban đầu là: 248 - 138 = 110 (cm)
Diện tích ban đầu của hình chữ nhật là : 138 x 110 = 15180 (\(^{cm^2}\)
Goị CD hcn là a,CR hcn là b, cạnh hình vuông là c (a,b,c \(\varepsilon\)N*; cm)
Ta có (a+b).2=42
a+b = 21
a-8+b+5 = 21-8+5
a-8 +b+5 = 18
2. c = 18
c = 9
=> a=17; b=4
=> S hcn = 17.4 = 68 (cm2)
nửa chu vi lúc sau giảm đi so với nửa chu vi ban đầu là :
96 : 2 = 48 cm
do chiều rộng không đổi nên nửa chu vi giảm bao nhiêu cm bằng với chiều dài giảm bấy nhiêu cm
vậy chiều dài giảm 48 cm