K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔMNH vuông tại H và ΔNQP vuông tại P có 

\(\widehat{MNH}=\widehat{NQP}\)

Do đó: ΔMNH\(\sim\)ΔNQP

b: Xét ΔMNQ vuông tại M có MH là đường cao

nên \(MN^2=NH\cdot NQ\)

a) Xét ΔMNH vuông tại H và ΔNQP vuông tại P có 

\(\widehat{MNH}=\widehat{NQP}\)(hai góc so le trong, MN//QP)

Do đó: ΔMNH\(\sim\)ΔNQP(g-g)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMNQ vuông tại M có MH là đường cao ứng với cạnh huyền NQ, ta được:

\(NH\cdot NQ=MN^2\)

1: Xét ΔMHN vuong tại H và ΔNPQ vuông tại P có

góc MNH=góc NQP

=>ΔMHN đồng dạng với ΔNPQ

2: EQ/EN=PQ/PN=HN/MH

=>EQ*MH=EN*HN

30 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác NCHD có 

\(\widehat{NCH}=\widehat{NDH}=\widehat{DNC}=90^0\)

Do đó: NCHD là hình chữ nhật

a: Xét ΔMNP có

E là trung điểm của MN

F là trung điểm của NP

Do đó: EF là đường trung bình của ΔMNP

Suy ra: EF//MP và EF=MP/2(1)

Xét ΔMQP có

K là trung điểm của MQ

H là trung điểm của QP

Do đó: KH là đường trung bình của ΔMQP

Suy ra: KH//MP và KH=MP/2(2)

Xét ΔMNQ có

E là trung điểm của MN

K là trung điểm của MQ

Do đó: EK là đường trung bình của ΔMNQ

Suy ra: EK=NQ/2=MP/2(3)

Từ (2) và (3) suy ra KH=EK(4)

Từ (1) và (2) suy ra EF//KH và EF=KH(5)

Từ (4) và (5) suy ra EFHK là hình thoi