Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
△ ABE = △ CDF (g.c.g) ⇒ S A B E = S C D F (l)
△ AED = △ CFB (g.c.g) ⇒ S A E D = S C F B (2)
Từ (1) và (2) ⇒ S A B E + S C F B = S C D F + S A E D
Hay S A B C F E = S A D C F E
a) Xét tam giác AHB và tam giác BCD ta có:
AHB = BCD (=90^0)
ABH = BDC (AB // CD và 2 góc slt)
=> Tam giác AHB đồng dạng với tam giác BCD (G-G)
b) Tam giác BCD vuonng tại C. Áp dụng Pitago ta tính được BD = 15cm
Tam giác AHB đồng dạng với tam giác BCD (G-G)
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{AB}{BD}\Rightarrow\dfrac{AH}{9}=\dfrac{12}{15}\)
=> AH = 7,2 cm
c) Tam giác AHB vuông tại H. Áp dụng Pitago ta tính được HB = 9,6cm
\(S_{AHB}=\dfrac{1}{2}AH.HB=\dfrac{1}{2}.7,2.9,6=34,56\left(cm^2\right)\)
có tam giác ABD=BCD (c.c.c) suy ra CK=AH
xét tứ giác AKCH có ck=ah cmt hkc=ahk=90 độ ( so le trong )
-> ah//kc -> AKCH là hình bình hành (dhnb)
-> CH=AK xét tam giác ADK và BCH có BC=AD CH=AK cmt có góc ADH= góc CBK so le trong
-> ADK=BCH (c.g.c) xét tam giác ABH VÀ CKH = nhau (c.g.c)-> diện tích=nhau
( chứng minh tượng tự ) - Ta có đa giác ABCH = AHB+CHD
và ADCK=AKD+CKD MÀ AHB=Ckd cmt . ADK = BCH cmt
-> tứ giác ABCH=ADCK
Xét 2 tam giác vuông HDA và KBC có :
AD = BC ( ABCD - hbh )
\(\widehat{D1}=\widehat{B1}\)( so le trong , AD // Bc )
\(\Rightarrow\)\(\Delta HDA=\Delta KBC\)( ch-gn )
\(\Rightarrow\)Diện tích tam giác HDA = diện tích tam giác KBC ( 1 )
Xét t/g HDC và t/g KBA :
CD = AB ( gt )
\(\widehat{D2}=\widehat{B2}\)( so le trong , CD // AB )
HD = KB ( t/g HDA = t/g KBC )
\(\Rightarrow\)\(\Delta HDC=\Delta KBA\)( c-g-c )
\(\Rightarrow\)Diện tích tam giác HDC = diện tích tam giác KBA ( 2 )
Diện tích ABCH = diện tích KBA + diện tích AK Ch + diện tích KBC ( 3 )
Diện tích ADCK = diện tích HDC + diện tích AKCH + diện tích HDA ( 4 )
Từ ( 1 ) ; ( 2 ) ; ( 3 ) : ( 4 ) suy ra diện tích đa giác ABCH = diện tích ADCK ( đpcm )
a) ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật
⇒ AA’ // CC’, AA’ = CC’
⇒ AA’C’C là hình bình hành
Lại có : AA’ ⊥ (ABCD) ⇒ AA’ ⊥ AC ⇒
⇒ Hình bình hành AA’C’C là hình chữ nhật.
Chứng minh tương tự được tứ giác BDD'B' là những hình chữ nhật
b) Áp dụng định lý Pytago:
Trong tam giác vuông ACC’ ta có:
AC’2 = AC2 + CC’2 = AC2 + AA’2
Trong tam giác vuông ABC ta có:
AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2
Do đó: AC’2 =AB2 + AD2 + AA’2.
c) Hình hộp chữ nhật được xem như hình lăng trụ đứng.
Diện tích xung quanh:
Sxq = 2.(AB + AD).AA’
= 2.(12 + 16).25
= 1400 (cm2 )
Diện tích một đáy:
Sđ = AB.AD
= 12.16
= 192 (cm2 )
Diện tích toàn phần:
Stp = Sxq + 2Sđ
= 1400 + 2.192
= 1784 (cm2 )
Thể tích:
V = AB.AD.AA’
= 12.16.25
= 4800 (cm3 )