K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2017

Lời giải:

Đại số lớp 7

Qua M kẻ \(FG\perp AB,CD\) như hình vẽ

Ta thấy $AFGD$ và $BFGC$ có các góc đều là góc vuông nên chúng là hình chữ nhật. Do đó \(AF=DG; BF=CG\)

Áp dụng định lý Pitago cho các tam giác vuông ta có:

\(\left\{\begin{matrix} MA^2=MF^2+FA^2\\ MB^2=MF^2+FB^2\\ MC^2=MG^2+GC^2\\ MD^2=MG^2+GD^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow MA^2+MC^2-(MB^2+MD^2)=FA^2+GC^2-(FB^2+GD^2)\)

Do \(AF=DG; BF=CG\Rightarrow AF^2=DG^2; BF^2=GC^2\)

\(\Rightarrow FA^2+GC^2-(FB^2+GD^2)=0\)

\(\Leftrightarrow MA^2+MC^2-(MB^2+MD^2)=0\)

\(\Leftrightarrow MA^2+MC^2=MB^2+MD^2\)

Ta có đpcm

26 tháng 11 2017

Mình trả lời luôn câu b hi

undefined

A B C D M

Bài làm

Ta có: MA = MD ( hai tia đối nhau )

          MC =  MB ( hai tia đối nhau )

=> MA + MC = MD + MB

=> MA2+MC2=MD2+MB2 ( đpcm )

Vậy MA2+MC2=MD2+MB2

# Chúc bạn học tốt #

26 tháng 3 2016

hình chữ nhật hả bạn???????????

20 tháng 1 2020

Gọi K là giao điểm 2 đường chéo AC và BD => K là trung điểm AC và BD (tính chất HCN)
Trong tam giác MAC: MA^2 + MC^2 = 2*MK^2 + (1/2)*AC^2 (1) (công thức trung tuyến)
Trong tam giác MBD: MB^2 + MD^2 = 2MK^2 + (1/2)*BD^2 (2) (công thức trung tuyến)
Mặt khác AC = BD (đường chéo HCN) (3)
Từ (1), (2), (3) => MA^2 + MC^2 = MB^2 + MD^2 (đpcm)

20 tháng 1 2020

thanks bạn nhiều

15 tháng 10 2015

xem hinh tai detail.6940072.html

Gọi K là giao điểm 2 đường chéo AC và BD => K là trung điểm AC và BD (tính chất HCN)  

Trong tam giác MAC: MA^2 + MC^2 = 2*MK^2 + (1/2)*AC^2 (1) (công thức trung tuyến)  

Trong tam giác MBD: MB^2 + MD^2 = 2MK^2 + (1/2)*BD^2 (2) (công thức trung tuyến)  

Mặt khác AC = BD (đường chéo HCN) (3)  

Từ (1), (2), (3) => MA^2 + MC^2 = MB^2 + MD^2 (đpcm)

24 tháng 2 2017

A B C D M

22 tháng 11 2020

Qua M kẻ NP vuông góc với AB ( N thuộc AB, P thuộc CD)

Ta có:  MA+MB+MC+MD=(MA+MD)+(MB+MC) < AN+ND+NC+NB =AB+AC+AD (ĐPCM)