Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có mặt cầu S(A;r) cắt mặt phẳng (SBD) theo một đường tròn có bán kính bằng a khi và chỉ khi
Hạ AK ⊥ BD tại K, hạ AH ⊥ SK tại H. Do BD ⊥ AK và BD ⊥ SA nên BD ⊥ (SAK), suy ra BD ⊥ AH. Mặt khác AH ⊥ SK nên ta có AH ⊥ (SBDB) hay d(A; (SBD)) = AH. Xét tam giác vuông SAK và tam giác vuông ABD ta có:
Khi đó ta có:
Gọi E là trung điểm AD, ta có: ME//SA (ME là đường trung bình tam giác SAD) và SA, CE chéo nhau; suy ra (MCE) vuông góc (ABCD) và không chứa SA; suy ra SA//(MCE). Suy ra, d(SA,CM) = d(SA,(MCE)) = d(A,(MCE)) = d(D,(MCE)) = d(D,EC) = ED.DC/EC = a.3a/a\(\sqrt{10}\) = 3a\(\sqrt{10}\)/10.
Xin lỗi, mình sửa lại bài giải.
d(SA,CM) = d(A,CM) = d(D,CM) = MD.DC/CM = a.3a/a\(\sqrt{10}\) = 3a\(\sqrt{10}\)/10.
Phương pháp:
Xác định chiều cao hình chóp bằng kiến thức
Xác định khoảng cách
Tính toán bằng cách sử dụng quan hệ diện tích, định lý hàm số cosin, công thức tính diện tích tam giác S = 1 2 a.h với a là cạnh đáy, h là chiều cao tương ứng và
Cách giải:
Gọi H = AM ∪ BD
Ta có
Vì AB//CD nên theo định lý Ta-lét ta có
Ta có
Vì M là trung điểm của DC và ABCD là hình bình hành có diện tích 2 a 2 nên ta có:
Lại có CD = AB = a 2
Khi đó
Lại có
Từ đó
Chọn: C
Đáp án A
Từ giả thiết ta có:
=> AB = SA = 2a => V S . BDM = ( 1 / 4 ) V S . ABCD = a 3 / 3
Mặt khác ta có:
SB = 2a 2 ; SD = a 5 ; BD = a 5 => SΔSBD = a 2 6