Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Trong mp (SAB), nối MN kéo dài cắt AB tại E
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}E\in\left(MNP\right)\\E\in\left(ABCD\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác theo giả thiết \(\left\{{}\begin{matrix}P\in\left(ABCD\right)\\P\in\left(MNP\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow EP=\left(MNP\right)\cap\left(ABCD\right)\)
b.
Theo giả thiết: \(\left\{{}\begin{matrix}M\in\left(MNP\right)\\M\in SA\Rightarrow M\in\left(SAD\right)\end{matrix}\right.\)
Trong mp (ABCD), nối EP kéo dài cắt AD tại F
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F\in\left(MNP\right)\\F\in\left(SAD\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow MF=\left(MNP\right)\cap\left(ABCD\right)\)
c.
Trong mp (SBC), nối NP kéo dài cắt SC tại H
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}H\in\left(MNP\right)\\H\in\left(SCD\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi giao điểm của EP và CD tại K
\(\Rightarrow HK=\left(MNP\right)\cap\left(SCD\right)\)
a: \(S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)
AD//BC
=>(SAD) giao (SBC)=xy, xy đi qua S, xy//AD//BC
b: Chọn mp(SBC) có chứa BC
\(P\in SC\subset\left(SBC\right)\)
\(P\in\left(MNP\right)\)
=>\(P\in\left(MNP\right)\cap\left(SBC\right)\)
mà NP//SB
nên (MNP) giao (SBC)=xy, xy đi qua P và xy//NP//SB
=>(MNP) giao (SBC)=PN
Gọi I là giao của PN với BC
=>I trùng với N
a.
Trong mp (SAB) nối PM kéo dài cắt SB tại G
Trong mp (ABCD) nối PN cắt BC kéo dài tại H
\(\Rightarrow GH=\left(MNP\right)\cap\left(SBC\right)\)
b.
Nối SE cắt AD tại I, nối SF cắt BC tại K
Trong mp (ABCD), nối IK cắt PN kéo dài tại S
Trong mp (SBC), SF kéo dài cắt GH tại R
\(\Rightarrow RS\) là giao tuyến của (MNP) và (SEF)
Trong mp (SEF), nối RS và EF cắt nhau tại Q
\(\Rightarrow Q=EF\cap\left(MNP\right)\)
a lần lượt tìm giao điểm của mặt phẳng (MNP) với các đường thẳng chứa các cạnh của hình chóp.
Gọi I = MN ∩ SB
Ta có:
Vậy I = SB ∩ (MNP).
Từ đó, làm tương tự ta tìm được giao điểm của (MNP) với các cạnh còn lại.
Cụ thể :
Gọi J = IP ∩ SC, ta có J = SC ∩ (MNP)
Gọi E = NP ∩ CD, ta có E = CD ∩ (MNP)
Gọi K = JE ∩ SD, ta có K = SD ∩ (MNP)
Chọn đáp án A
Trong mặt phẳng (ABC), gọi E = NP ∩ AC
Khi đó Q chính là giao điểm của SC với EM
Áp dụng định lý Menelaus vào tam giác ABC ta có:
Áp dụng định lý Menelaus vào tam giác SAC ta có: