K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

Phương pháp:

+) Lấy  sao cho SA = SB' = SC' = 2a. Chóp có các cạnh bên bằng nhau có chân đường cao trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp đáy.

+) Tính thể tích 

 Tính thể tích  V S . A B C

Cách giải:

Lấy  sao cho SA = SB' = SC' = 2a.

 là tam giác đều cạnh 2a.

=> AB' = B'C' = 2a

Xét tam giác vuông SAC' có: 

Xét tam giác AB'C' có: 

Do đó tam giác AB'C' vuông tại B' (Định lí Pytago đảo).

Gọi H là trung điểm của AC' => H là tâm đường tròn ngoại tiếp 

Ta có 

 

Chọn: C     

5 tháng 11 2019

23 tháng 12 2019

Chọn A

Trên cạnh SB, SC lần lượt lấy các điểm M, N thỏa mãn SM = SN = 1.

Ta có AM = 1, AN =  2 , MN = 3

=> tam giác AMN vuông tại A

Hình chóp S.AMN có SA = SM = SN = 1.

 => hình chiếu của S trên (AMN) là tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN, ta có I là trung điểm của MN

Trong  ∆ SIM,

Ta có  

21 tháng 7 2019

31 tháng 3 2019

Chọn D.

Gọi là hình chiếu vuông góc của A lên mp (SBC) . Gọi I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên SB và SC.

Ta có 

Chứng minh tương tự ta được SC ⊥ SK

∆ SAI =  ∆ SAK  (cạnh huyền – góc nhọn) => SI = SK

Khi đó  ∆ SHI = SHK  (cạnh huyền – cạnh góc vuông) => HI = HK. Do đó SH là đường phan giác trong của BSC, nên HSI = 30 °

Trong tam giác vuông SAI, 

Trong tam giác vuông HIS, 

Khi đó 

Vậy 

Cách 2: Sử dụng công thức tính nhanh

Nếu khối chóp S.ABC có  thì 

Áp dụng: Với 

Cách 3:

Trên các cạnh SB, SC lần lượt lấy các điểm B’, C’ sao cho SB' = SC' = SA = a 2

Khi đó chóp S.AB'C' là khối chóp tam giác đều. Đồng thời ASB = BSC = CSA = 60 °  nên AB' = B'C' = AC' = SA = a 2

Gọi H là hình chiếu của S lên mặt phẳng (AB'C'). Khi đó dễ dàng chứng minh được các tam giác SHA, SHB', SHC' bằng nhau. Suy ra HA, HB', HC' bằng nhau. Hay H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AB'C'. Vì tam giác AB'C' đều nên H cũng là trọng tâm tam giác AB'C'.

Ta có 

Ta có

3 tháng 8 2019

 

23 tháng 1 2019

27 tháng 9 2017

Chọn đáp án B.

Ta có:  S A ⊥ S B S A ⊥ S C ⇒ S A ⊥ ( S B C )

Vì vậy áp dụng công thức cho trường hợp khối chóp có cạnh bên vuông góc đáy có:

 

23 tháng 3 2019

Đáp án D

24 tháng 12 2016

Chọn điểm B' và C' lần lượt thuộc SB và SC sao ctho SA=SB'=SC'=3

Thấy ngay các tam giác SAB', SB'C', SAC', AB'C' đều

suy ra tứ diện SAB'C' là tứ diện đều, cạnh bằng 3

Dễ dàng tính được \(V_{SAB'C'}=\frac{9\sqrt{2}}{4}\)

 

Dùng tỷ lệ thể tích: \(\frac{V_{S.ABC}}{V_{S.AB'C'}}=\frac{SA}{SA}\cdot\frac{SB}{SB'}\cdot\frac{SC}{SC'}=1\cdot\frac{6}{3}\cdot\frac{9}{3}=6\Rightarrow V_{S.ABC}=\frac{27\sqrt{3}}{2}\)

\(S_{SAB}=\frac{1}{2}.SA.SB.sin\widehat{ASB}=\frac{9\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow d\left(C;\left(SAB\right)\right)=\frac{3V_{S.ABC}}{S_{SAB}}=9\)

25 tháng 12 2016

nếu tính như vậy thì thể tích S.ABC=\(\frac{27\sqrt{2}}{2}\) chứ ạ?