Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (SAD) và (SBC) có
\(S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)
AD//BC
Do đó: (SAD) giao (SBC)=xy, xy đi qua S và xy//AD//BC
b: Xét ΔSAB có
M,N lần lượt là trung điểm của AS,AB
=>MN là đường trung bình của ΔSAB
=>MN//SB
Ta có: MN//SB
SB\(\subset\)(SBC)
MN ko nằm trong mp(SBC)
Do đó: MN//(SBC)
Áp dụng định lý Talet trong tam giác KAD:
\(\dfrac{KB}{KA}=\dfrac{KC}{KD}=\dfrac{BC}{AD}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow B,C\) lần lượt là trung điểm AK và DK
Mà E, F là trung điểm SA, SD
\(\Rightarrow\) M, N lần lượt là trọng tâm các tam giác SAK và SDK
\(\Rightarrow\dfrac{SM}{SB}=\dfrac{2}{3}\) ; \(\dfrac{SN}{SC}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{SM}{SB}=\dfrac{SN}{SC}=\dfrac{2}{3}\) (Talet)
\(\Rightarrow MN=\dfrac{2}{3}BC=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{3}AD\)
Lại có EF là đường trung bình tam giác SAD \(\Rightarrow EF=\dfrac{1}{2}AD\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_{KMN}}{S_{KEF}}=\dfrac{MN}{EF}=\dfrac{\dfrac{1}{3}AD}{\dfrac{1}{2}AD}=\dfrac{2}{3}\)
Cho tứ diện ABCD . Gọi G1,G2,G3 lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC,ACD,ABD . Chứng minh mặt phẳng (G1G2G3) // (BCD)
Đề bài sai òi :v Vẽ hình ra đi bạn.
Giờ tui gán MN vô (SBD) thì giao tuyến của (SBD) và (SBC) là SB. Vậy nên SB phải song song với MN. Nhưng ko :) Song song chết liền hà :)
a) Gọi O là tâm hình vuông ABCD , dễ thấy I, O, K thẳng hàng. Vì K là trung điểm của BC nên SK ⊥ BC.
Ta có
Do đó (SBC) ⊥ (SIK)
b) Hai đường thẳng AD và SB chéo nhau. Ta có mặt phẳng (SBC) chứa SB và song song với AD. Do đó khoảng cách giữa AD và SB bằng khoảng cách giữa AD và mặt phẳng (SBC).
Theo câu a) ta có (SIK) ⊥ (SBC) theo giao tuyến SK và khoảng cách cần tìm là IM, trong đó M là chân đường vuông góc hạ từ I tới SK. Dựa vào hệ thức IM. SK = SO. IK
ta có
Ta lại có:
Do đó:
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SB là bằng
Gọi E là giao điểm AB và CD
\(\Rightarrow E=\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)
\(\Rightarrow SE=\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)
b.
Do M là trung điểm SC, N là trung điểm BC
\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình tam giác SBC
\(\Rightarrow MN||SB\)
Mà \(SB\in\left(SBD\right)\Rightarrow MN||\left(SBD\right)\)
c.
Trong mp (ABCD), nối AN cắt CD kéo dài tại F
Trong mp (SCD), nối FM kéo dài cắt SD tại G
\(\Rightarrow G=SD\cap\left(AMN\right)\)
a) Gọi H là trung điểm của SC
Ta có:
DGDH=23(1)DGDH=23(1)
BC∥AD⇒ODOB=OAOC=ADBC=2BC∥AD⇒ODOB=OAOC=ADBC=2
⇒OD=2OB⇒OD=2OB
⇒ODBD=23(2)⇒ODBD=23(2)
Từ (1) và (2) ⇒DGDH=ODBD⇒OG∥BH⇒DGDH=ODBD⇒OG∥BH
BH⊂(SBC)⇒OG∥(SBC)BH⊂(SBC)⇒OG∥(SBC)
b) Gọi M’ là trung điểm của SA⇒MM′∥ADSA⇒MM′∥AD và MM′=AD2MM′=AD2. Mặt khác vì BC∥ADBC∥AD và BC=AD2BC=AD2 nên BC∥MM′BC∥MM′ và BC=MM′BC=MM′.
Do đó tứ giác BCMM’ là hình bình hành ⇒CM∥BM′⇒CM∥BM′ mà BM′⊂(SAB)BM′⊂(SAB)
⇒CM∥(SAB)⇒CM∥(SAB)
c) Ta có: OCOA=12OCOA=12 nên OCCA=13OCCA=13. Mặt khác vì SC=32SISC=32SI nên CICS=13CICS=13.
OCCA=CICS⇒OI∥SAOCCA=CICS⇒OI∥SA
OI⊂(BID)⇒SA∥(BID)