K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn xem lại đề

E,F là trung điểm của các đoạn nào?

3 tháng 9 2021

bc và cd đó

 

Sửa đề: E là trung điểm của BC, F là trung điểm của AD

a: Xét tứ giác DEBF có 

DF//BE

DF=BE

Do đó: DEBF là hình bình hành

b: Ta có: DEBF là hình bình hành

nên Hai đường chéo DB và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(1)

Ta có: ABCD là hình bình hành

nên Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC,BD,EF đồng quy

20 tháng 11 2022

a: Xét tứ giác AEFD có

AE//FD

AE=FD

AE=AD

Do đó: AEFD là hình thoi

Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: Xét tứ giác EBCF có

EB//FC

EB=FC

BE=BC

Do đó: EBCFlà hình thoi

=>EC vuông góc với FB tại N; N là trung điểm chung của EC và FB

Vì AEFD là hình thoi

nên AF vuông góc với ED tại M và M là trung điểm chung của AF và ED

=>FM//EN và FM=EN

=>ENFM là hình bình hành

mà góc ENF=90 độ

nên ENFM là hình chữ nhật

c: Vì AECF là hình bình hành

nên AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường(1)

Vì EMFN là hình bình hành

nên FE cắt MN tại trung điểm của mỗi đường(2)

Vì ABCD là hình bình hành

nên AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra AC,BD,EF,MN đồng quy

a: Xét tứ giác EBFD có

EB//FD

EB=FD
Do đó: EBFD là hình bình hành

b: Xét tứ giác AEFD có

AE//FD

AE=FD

Do đó: AEFD là hình bình hành

mà AE=AD

nên AEFD là hình thoi

AI GIẢI GIÚP MÌNH VỚI !!! Bài 1. Cho tam giác ABC có  o A 90  , H là trực tâm. Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C ở điểm I. Chứng minh rằng BICH là hình bình hành. Bài 2. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. Chứng minh rằng: a) EMFN là hình bình hành. b) Các đường thẳng AC, EF, MN...
Đọc tiếp

AI GIẢI GIÚP MÌNH VỚI !!!

Bài 1. Cho tam giác ABC có  o A 90  , H là trực tâm. Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt
đường thẳng vuông góc với AC tại C ở điểm I. Chứng minh rằng BICH là hình bình hành.
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi M là giao
điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. Chứng minh rằng:
a) EMFN là hình bình hành.
b) Các đường thẳng AC, EF, MN đồng quy.
Bài 3. Cho tam giác ABC có trực tâm H, kẻ Bx AB,Cy AC   . Gọi D là giao điểm của Bx và
Cy.
a) Chứng minh BHCD là hình bình hành.
b) Gọi O là trung điểm của BC. Chứng minh H, O, D thẳng hàng.
Bài 4. Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy hai điểm E và F sao cho DE = BF
nhỏ hơn 1 BD
2 .
a) Chứng minh AECF là hình bình hành.
b) Gọi M, N lần lượt là giao điểm của AE, CF với DC và AB. Chứng minh AC, BD, MN đồng
quy.
Bài 5. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA và AB. Trên
tia đối của tia FC lấy H sao cho F là trung điểm của CH, các đường thẳng DE, AH cắt nhau tại I.
Chứng minh rằng các tứ giác BCAH, DCFE là hình bình hành.

4
18 tháng 1 2020

Bài 2:

a) Vì \(ABCD\) là hình bình hành (gt).

=> \(AB=CD\) (tính chất hình bình hành).

=> \(AB\) // \(CD\) (định nghĩa hình bình hành).

Hay \(AE\) // \(CF.\)

+ Vì E là trung điểm của \(AB\left(gt\right)\)

=> \(AE=\frac{1}{2}AB\) (tính chất trung điểm) (1).

+ Vì F là trung điểm của \(CD\left(gt\right)\)

=> \(CF=\frac{1}{2}CD\) (tính chất trung điểm) (2).

\(AB=CD\left(cmt\right)\) (3).

Từ (1), (2) và (3) => \(AE=CF.\)

Xét tứ giác \(AECF\) có:

\(AE\) // \(CF\)\(AE=CF\left(cmt\right)\)

=> Tứ giác \(AECF\) là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành).

=> \(AF\) // \(CE\) (định nghĩa hình bình hành).

Hay \(FM\) // \(EN\) (4).

+ Vì \(AB\) // \(CD\left(cmt\right)\)

=> \(BE\) // \(DF.\)

+ Vì E là trung điểm của \(AB\left(gt\right)\)

=> \(BE=\frac{1}{2}AB\) (tính chất trung điểm) (5).

+ Vì F là trung điểm của \(CD\left(gt\right)\)

=> \(DF=\frac{1}{2}CD\) (tính chất trung điểm) (6).

Từ (3), (5) và (6) => \(BE=DF.\)

Xét tứ giác \(BFDE\) có:

\(BE\) // \(DF\)\(BE=DF\left(cmt\right)\)

=> Tứ giác \(BFDE\) là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành).

=> \(BF\) // \(DE\) (định nghĩa hình bình hành).

Hay \(FN\) // \(EM\) (7).

Từ (4) và (7) => Tứ giác \(EMFN\) là hình bình hành (định nghĩa hình bình hành).

b) Gọi O là giao điểm của \(AC\)\(EF.\)

+ Vì \(ABCD\) là hình bình hành (gt).

=> 2 đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường (tính chất hình bình hành).

=> \(AC\) đi qua trung điểm O của \(BD\) (*).

+ Vì tứ giác \(AECF\) là hình bình hành (cmt).

=> 2 đường chéo AC và EF cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường (tính chất hình bình hành).

=> \(EF\) đi qua trung điểm O của \(AC\) (**).

+ Vì tứ giác \(EMFN\) là hình bình hành (cmt).

=> 2 đường chéo MN và EF cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường (tính chất hình bình hành).

=> \(MN\) đi qua trung điểm O của \(EF\) (***).

Từ (*), (**) và (***) => \(AC,EF,MN\) đồng quy tại O (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/aQTwLXU.jpg
5 tháng 11 2019

Violympic toán 8

Ta có: AB = CD (ABCD là hình bình hành)

Mà: AE = EB, DF = FC

=> AE = EB = DF = FC (1)

a) * Tứ giác AEFD là hình gì ?

Ta có: AB || CD ( ABCD là hình bình hành)

=> AE || DF (2)

Từ (1), (2) => AEFD là hình bình hành

* Tứ giác AECF là hình gì ?

Ta có: AE || FC (AB || CD) (3)

Từ (1), (3) => AECF là hình bình hành

b) Chứng minh EMFN là hình chữ nhật

Ta có: AEDF là hình bình hành (cmt)

=> DM = ME

Và: EBCF là hình bình hành

=> FN = NB

Mà: DE = FB

=> ME = FN (4)

Ta có: AM = MF (AEFD ;à hình bình hành)

Và: EN = NC (EBCF là hình bình hành)

Mà: AF = EC (AECF là hình bình hành)

=> MF = EN (5)

Từ (4), (5) => EMFN là hình bình hành (6)

Ta có: AB = 2AD

Và: E là trung điểm của AB

=> AB = 2AE

=> AD = AE

=> ΔADE cân

Mà: DM = ME

=> AM là đường trung tuyến

=> AM cũng là đường cao

=> M = 90o (7)

Từ (6), (7) => EMFN là hình chữ nhật ( Hình bình hành có 1 góc vuông)

c) Điều kiện của ABCD để EMFN là hình vuông:

EMFN là hình vuông:

<=> ME = MF (Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau)

<=> AEFD là hình chữ nhật

<=> ABCD là hình chữ nhật

Vậy ABCD là hình chữ nhật thì EMFN là hình vuông

3 tháng 2 2020

image

a) Do ABCD là hình bình hành nên AB= CD và AB//CD

Và E và F là trung điểm của AB và CD => AE=BE=CF=DF và BE//DF

Xét tứ giác DEBF có : BE//DF và BE=DF=> DEBF là hình bình hành

b)

Xét AEDF có AE//DF và AE=DF=> AEDF là hình bình hành

Lại có: CD= 2BC= 2 AD nên AD= AE (=1/2 CD)

=> hình bình hành AEDF là hình thoi

c)ta cm được AECF là hình bình hành và M, N là trung điểm của AF và CE

=> MF= EN và MF//EN=> EMFN là hình bình hành

Lại có AEDF là hình thoi nên AN⊥DE tại M

=> góc EMF vuông=> hình bình hành EMFN là hình chữ nhật

d) Chứng minh được

SAFB=12SABCDSBEC=14SABCDˆB=600⇒ΔBECdeucanh=AB2=2(cm)⇒SBEC=√3(cm2)⇒SAFB=2√3cm2

25 tháng 6 2018

Hình:

A B E O D F C M N

Giải:

Xét tứ giác AECF, có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AE=CF=\dfrac{1}{2}AB\\AE//CF\end{matrix}\right.\)

Suy ra tứ giác AECF là hình bình hành

\(\Rightarrow EC//AF\Leftrightarrow EN//MF\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự với tứ giác BEDF, ta được:

Tứ giác BEDF là hình bình hành

\(\Rightarrow ED//BF\Leftrightarrow EM//NF\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => Tứ giác EMFN là hình bình hành (có hai cặp cạnh đối song song)

b) Ta có: EMFN là hình bình hành (câu a)

=> EF cắt MN tại O (giao điểm hai đường chéo) (3)

Lại có: AECF là hình bình hành (Chứng minh trên)

=> EF cắt AC tại O (giao điểm hai đường chéo) (4)

Từ (3) và (4) => AC, EF, MN đồng quy

Vậy ...

27 tháng 12 2017

cảm ơn nhea!!

mik có vài câu hỏi ở các nk nhờ cậu giúp mik giải hoặc nhờ ai đó cx đc hi.......