Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Tứ giác ABCD là hình bình hành.
\(\Rightarrow AB=CD\)(tính chất hình bình hành)
và \(AB//CD\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)(so le trong)
Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:
\(AB=CD\)(cmt)
\(\widehat{ABM}=\widehat{CDN}\)(cmt)
\(BM=DN\)(GT)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CND\left(c.g.c\right)\)
b. Có AC cắt BD tại O
=> O là trung điểm của AC => OA = OC.
=> O là trung điểm của BD => OB = OD.
Có OB = OM + MD
OD = ON + ND
mà OB = OD, MB = ND
=> OM = ON => O là trung điểm của MN.
Trong tứ giác AMCN có:
OA = OC, OM = ON
=> Tứ giác AMCN có 2 đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.
a. Tứ giác ABCD là hình bình hành.
(tính chất hình bình hành)
và (so le trong)
Xét và có:
(cmt)
(cmt)
(GT)
b. Có AC cắt BD tại O
=> O là trung điểm của AC => OA = OC.
=> O là trung điểm của BD => OB = OD.
Có OB = OM + MD
OD = ON + ND
mà OB = OD, MB = ND
=> OM = ON => O là trung điểm của MN.
Trong tứ giác AMCN có:
OA = OC, OM = ON
=> Tứ giác AMCN có 2 đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.
a) Vì tứ giác ABCD
=>AB//CD
=>^AMB=^CND (2 góc so le trong)
Xét t/gAMB và t/gCND ta có:
MB=DN (gt)
^AMB=^CND (cmt)
AB=CD ( hai cạnh đối của hbh = nhau)
b) quên vẽ điểm O vẽ hộ nhé
Vì AC cắt BD tại O
do đó: O là trung điểm của BD và AC
=>OA=OC (1)
=>OB=OD
Mà ta có: OD=OB (cmt)
mà DN=BM (gt)
do đó: ON=OM (2)
Từ (1) và (2) =>AMCN là hbh ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm)
a: Ta có: AM+MB=AB
CN+ND=CD
mà AB=CD
và AM=CN
nên MB=ND
Xét tứ giác BMDN có
BM//DN
BM=DN
Do đó: BMDN là hình bình hành
Suy ra: DM//BN
a: Xét tứ giác BMDN có
O là trung điểm của MN
O là trung điểm của BD
Do đó: BMDN là hình bình hành
a: Xét ΔAMB và ΔCND có
AB=CD
\(\widehat{ABM}=\widehat{CDN}\)
BM=DN
Do đó: ΔAMB=ΔCND