K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2023

Hỗn hợp oxit gì của Fe thế em

27 tháng 2 2023

Fe2O3 ạ 

30 tháng 5 2022

a) Gọi \(n_{Cu}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{Fe}=\dfrac{3}{2}a=1,5a\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

a<------a<------a

\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)

0,5a<-----2a<------1,5a

\(\rightarrow80a+0,5a.232=39,2\\ \Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=0,5.0,2.232=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(V_{H_2}=\left(0,2.2+0,2\right).22,4=13,44\left(l\right)\)

12 tháng 12 2021

\(m_{Cu}=\dfrac{29,6-4}{2}=12,8(g)\\ \Rightarrow m_{Fe}=12,8+4=16,8(g)\\ PTHH:CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ \Rightarrow \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+3n_{Fe}=\dfrac{12,8}{64}+\dfrac{3}{4}.\dfrac{16,8}{56}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44(l)\)

12 tháng 3 2023

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=\dfrac{59,2+8}{2}=33,6\left(g\right)\\m_{Cu}=59,2-33,6=25,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\\n_{Cu}=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:
\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)

              0,8<----0,3

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

          0,4<---0,4

`=> V_{H_2} = (0,4 + 0,8).22,4 = 26,88 (l)`

28 tháng 5 2022

a) Đặt \(n_{Cu}=a\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Fe}=1,5a\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)

0,5a<---2a<------1,5a

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

a------>a------->a

Theo bài ra, ta có PT: \(0,5a.232+80a=39,2\)

\(\Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_3O_4}=0,5.0,2.232=23,2\left(g\right)\\m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(V_{H_2}=\left(0,2.2+0,2\right).22,4=13,44\left(l\right)\)

19 tháng 6 2019

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

H2 + CuO → Cu + H2O (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:

mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 mol

nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 (mol)

nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

nH2 (2) = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8. nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ VH2  (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.

VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)

13 tháng 3 2018

mFe2O3=20.60%=12(g)

=>nFe2O3=12/160=0,075(mol)

mCuO=20-12=8(g)

=>nCuO=8/80=0,1(mol)

pt:

Fe2O3 + 3H2 ---> 2Fe + 3H2O

0,075_____0,225___0,15

CuO + H2 ---> Cu + H2O

0,1____0,1____0,1

mFe=0,15.56=8,4(g)

mCu=0,1.64=6,4(g)

\(\Sigma nH2=\)0,225+0,1=0,325(mol)

=>VH2=0,325.22,4=7,28(l)

5 tháng 4 2017

a) PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)

b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa

=> Chất khử: H2

Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)

5 tháng 4 2017

a.Phương trình phản ứng:

CuO + H2 Cu + H2O (1)

1mol 1mol 1mol 1mol

Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)

1mol 3mol 3mol 2mol

b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;

+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)

Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)

Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol

=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)



12 tháng 3 2021

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

a, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=20.60\%=12\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\\m_{CuO}=20-12=8\left(g\right)\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo pT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}+n_{CuO}=0,325\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,325.22,4=7,28\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!