Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Khi thanh chuyển động với vận tốc thì sẽ có suất điện động cảm ứng là: ξ = B v l
Thay số: B = 0 , 4 T ; v = 6 m / s ; l = 20 c m = 0 , 2 m
⇒ ξ = 0 , 4.6.0 , 2 = 0 , 48 V .
Vậy cường độ dòng điện cảm ứng qua R là: I = ξ R = 0 , 48 1 , 5 = 0 , 32 A
Định luật II Niu-tơn: N → + P → + F → + F m s → = m a →
Chọn hệ trục Oxy như hình. Chiếu (*) lên Ox và Oy có:
O x : P sin α − F cos α − F m s = m a O y : N − P cos α − F sin α = 0 ⇒ N = P cos α + F sin α
Mà: F m s = μ N = μ P cos α + F sin α
Lại có: F = B . I . l ⇒ F m s = μ N = μ P cos α + B . I . l sin α
Vậy: P sin α − B . I . l cos α − μ P cos α + B . I . l sin α = m a
⇒ a = P sin α − B . I . l cos α − μ P cos α + B . I . l sin α m = 0 , 47 m / s 2
Chọn D
a) Cường độ và chiều dòng điện trong mạch, hệ số ma sát giữa MN và ray
Dưới tác dụng của lực từ, thanh MN chuyển động từ trái sang phải (theo chiều từ B đến M), trên thanh MN sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng:
e C = B.l.v = 0,1.0,2.10 = 0,2 (V).
Cường độ dòng điện trong mạch: I = E - e C r = 12 - 0 , 2 0 , 5 = 2 ( A ) .
Dòng điện này có chiều từ B đến A (chạy qua thanh theo chiều từ N đến M).
Vì thanh trượt đều nên: F = F m s h a y B . I . l = μ . m . g ⇒ μ = B . I . l m g = 0 , 1 . 2 . 0 , 2 0 , 01 . 10 = 0 , 4
b) Chiều, vận tốc, độ lớn lực kéo thanh
Để dòng điện trong thanh MN chạy theo chiều từ N đến M thì theo qui tắc bàn tay trái, thanh MN phải trượt sang phải (theo chiều từ A đến N hay B đến M).
Ta có: I = E - e C r = E - B . l . v r ⇒ v = E - I . r B . l = 1 , 2 - 1 , 9 . 0 , 5 0 , 1 . 0 , 2 = 15 ( m / s ) .
Lực kéo tác dụng lên thanh MN:
F k = F m s - F t = μ . m . g + B . l . v = 0 , 4 . 0 , 01 . 10 - 0 , 1 . 1 , 8 . 0 , 2 = 4 . 10 - 3 ( N ) .
Đáp án C
Các lực tác dụng lên thanh MN là P → , F → t , f → m s , N →
Xét theo phương chuyển động F t − F ms = ma , trong đó
Các lực tác dụng lên thanh MN là P → , F → t , f → m s , N →
Xét theo phương chuyển động F t − F m s = m a , trong đó F t = B I l = 0 , 2. 12 0 , 2 + 1 .0 , 2 = 0 , 4 N .
F m s = μ . m g = 0 , 1.0 , 1.10 = 0 , 1 N .
⇒ a = 0 , 4 − 0 , 1 0 , 1 = 3 m / s 2
Đáp án C
Các lực tác dụng lên thanh MN là
Xét theo phương chuyển động , trong đó
Khi thanh MN chuyển động với vận tốc v thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trên thanh theo chiều từ M đến N.
Suất điện động cảm ứng trong mạch: e C = B . v . l
Cường độ dòng điện cảm ứng: I = e C R = B . v . l R
Lực từ tác dụng lên thanh MN hướng ngược chiều với v → và có độ lớn:
F t = B . I . l = B 2 . l 2 . v R
a) Do thanh MN chuyển động đều nên lực kéo tác dụng lên thanh cân bằng với lực từ tác dụng lên thanh.
Công suất của lực kéo: P k = F . v = F t . v = B 2 . l 2 . v 2 R = 0 , 5 2 . 0 , 5 2 . 2 2 0 , 5 = 0 , 5 ( W ) .
Công suất tỏa nhiệt trên thanh MN: P t n = I 2 . R = B 2 . l 2 . v 2 R bằng công của lực kéo.
b) Sau khi ngừng tác dụng lực, thanh chỉ còn chịu tác dụng của lực từ. Độ lớn trung bình của lực này là: F = F t 2 = B 2 . l 2 . v 2 R
Sau đó thanh này trượt thêm một đoạn đường s thì lực này thực hiện được một công: A = F . s = B 2 . l 2 . v . s 2 R
Công này là công cản và đúng bằng độ biến thiên động năng của thanh nên:
- B 2 . l 2 . v . s 2 R = 0 - 1 2 . m v 2 ⇒ s = m v . R B 2 . I 2 = 0 , 005 . 2 . 0 , 5 0 , 5 2 . 0 , 5 2 = 0 , 08 ( m ) .
Đáp án A
Khi thanh rơi xuống với vận tốc thì sẽ có suất điện động cảm ứng là: ξ = B v l
Dòng điện cảm ứng tạo ra có chiều sao cho từ trường tạo ra đi ngược lại chiều của B để chống lại sự tăng của từ thông. Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được chiều của lực từ F → t hướng lên trên vuông góc với phương ngang. Dưới sự tác dụng của trọng lực P → , thanh sẽ rơi càng ngày càng nhanh nên l sẽ tăng lên vì I = ξ R = B v l R (v tăng thì I cũng tăng)
Lại có F t = B l I = B 2 l 2 v R nên lực từ cũng sẽ tăng mãi cho đến khi bằng trọng lực P thì nó không tăng được nữa, và thanh sẽ chuyển động đều.
Vậy khi v = v max , ta có:
F t = P
⇔ B 2 l 2 v max . sin α R = m . g
⇔ v max = m g R B 2 l 2 . sin α