Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hình bình hành ABCD có góc A nhọn (AB<AD) Tia phân giác BAD cắt BC tại M và cắt DC tại N Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MCN
a) C/m: DN=BC và CK vuông góc MN
Do ∡A nhọn và AB < AD nên tia phân giác ∡A cắt
BC tại M∊đoạn BC và N ngoài đoạn DC ( C nằm giữa D,N)
∡BAM = ∡MAD (AM là pg) và ∡BAN = ∡DNA (sl trong)
→∡DAN = ∡DNA → ∆ADN cân đỉnh D → DN = AD = BC
Xét ∆MCN có ∡DAN = ∡DNA ( cm trên) ,
∡DAN = ∡CMN ( đồng vị) →∡CNM = ∡CMN
→ ∆MCN cân đỉnh C → K thuộc trung trực MN
→ CK vuông góc MN
b) C/m BKCD nội tiếp
Gọi E là trung điểm MC, F là trung điểm CN ta có :
KE vuông góc MC, KF vuông góc CN , BE = DF
xét ∆KEC và ∆KFC là 2 ∆ vuông có CK chung,
∡ECK = ∡FCK ( ∆MCN tại C và CK là trung trực, pg...)
→ ∆KEC = ∆KFC → EK = FK
xét hai tam giác vuông ∆KEB và ∆KFD có BE = DF (cm trên)
KE = KF (cm trên) → ∆KEB = ∆KFD →∡KBE = ∡KDF
hay ∡KBC = ∡KDC . B và D cùng phía so với đường thẳng
CK mà ∡KBC = ∡KDC → B, C, D, K thuộc đường tròn
( quỹ tích cung chứa góc ) → BKCD nội tiếp
bức tranh được UNESCO công nhận là bức tranh đẹp nhất thế giới. Có 1 0 2
d: \(SA^2=SB\cdot SC\)
\(SE^2=SB\cdot SC\)
=>SA=SE
Xét ΔOAS và ΔOES có
OA=OE
SA=SE
OS chung
Do đó: ΔOAS=ΔOES
=>\(\widehat{OAS}=\widehat{OES}\)
mà \(\widehat{OAS}=90^0\)
nên \(\widehat{OES}=90^0\)
=>E nằm trên đường tròn đường kính SO
mà S,A,O,D cùng thuộc đường tròn đường kính SO(cmt)
nên E nằm trên đường tròn (SAOD)
a: M là điểm chính giữa của cung BC
=>\(sđ\stackrel\frown{MB}=sđ\stackrel\frown{MC}\) và MB=MC
Xét (O) có
\(\widehat{CAM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM
\(\widehat{BAM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM
\(sđ\stackrel\frown{CM}=sđ\stackrel\frown{BM}\)
Do đó: \(\widehat{CAM}=\widehat{BAM}\)
=>AM là phân giác của góc BAC
b: Xét (O) có
\(\widehat{SAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AS và dây cung AC
\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{SAC}=\widehat{ABC}=\widehat{SBA}\)
Xét ΔSAC và ΔSBA có
\(\widehat{SAC}=\widehat{SBA}\)
\(\widehat{ASC}\) chung
Do đó: ΔSAC đồng dạng với ΔSBA
=>\(\dfrac{SA}{SB}=\dfrac{SC}{SA}\)
=>\(SA^2=SB\cdot SC\)
c: Xét (O) có
góc CKA là góc có đỉnh ở trong đường tròn chắn cung AC và BM
=>\(\widehat{CKA}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AC}+sđ\stackrel\frown{BM}\right)\)
=>\(\widehat{SKA}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AC}+sđ\stackrel\frown{CM}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AM}\)
mà \(\widehat{SAK}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AM}\)(góc tạo bởi tiếp tuyến SA và dây cung AM)
nên \(\widehat{SAK}=\widehat{SKA}\)
=>SA=SK
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: MB=MC
=>M nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BC
=>OM\(\perp\)BC tại D
Xét tứ giác SAOD có
\(\widehat{SAO}+\widehat{SDO}=90^0+90^0=180^0\)
nên SAOD là tứ giác nội tiếp
=>S,A,D,O cùng thuộc một đường tròn
Xét tứ giác AIHK:
\(\widehat{AIH}+\widehat{AKH}=90^o+90^o=180^o\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác AIHK nội tiếp
Xét \(\Delta MIB\) và \(\Delta MCK\):
\(\widehat{IMC}\) chung
\(\widehat{MBI}=\widehat{MKC}\)
\(\Rightarrow\Delta MIB~\Delta MCK\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{MI}{MB}=\dfrac{MC}{MK}\)
\(\Leftrightarrow MI.MK=MC.MB\)
\(\widehat{IMP}=\dfrac{1}{2}\widehat{IMB}\)
\(\widehat{IAP}=\dfrac{1}{2}\widehat{IAK}\)
\(\Rightarrow\widehat{APM}=180^o-\dfrac{1}{2}\left(\widehat{IMB}+\widehat{IAK}\right)=180^o-\dfrac{1}{2}.180^o=90^o\)
\(\Rightarrow AP\perp MP\).
B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)
=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)
b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)
=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)
c,gọi M là giao điểm của AI và EF
ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)
do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA
hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)
mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong một tam giác)
=> ACB + góc ABC = 90o (3)
từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o
=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)
hay AI uông góc với EF (đpcm)