K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

a) Để đường thằng hàm số đi qua A (-1 ; 1) thì P = -1 = a . (-1)2 => a = -1

b) Tọa độ giao điểm của P và d là : -x2 = 7x  + 7

< = > x2 + 7x + 7 = 0 

< = > \(\Delta\)=72-4.1.7=21 > 0

Vậy PT có 2 nghiệm phân biệt x1 = \(\frac{-7+\sqrt{21}}{2}\)=> y1 = 7x1 + 7  = \(\frac{-35+7\sqrt{21}}{2}\) 

x2 = \(\frac{-7-\sqrt{21}}{2}\)=> y2=7x2+7 = \(\frac{-35-7\sqrt{21}}{2}\)

Ta có: Tọa độ giao điểm của P và d là A (\(\frac{-7+\sqrt{21}}{2}\) ; \(\frac{-35+7\sqrt{21}}{2}\))

B(\(\frac{-7-\sqrt{21}}{2}\);\(\frac{-35-7\sqrt{21}}{2}\))

 

4 tháng 5 2016

thanks nhìu nha

4 tháng 5 2016

a) -1=a*(-1)^2=>a=-1

b)(P): y=-1x^2; (d): y=7x+7

pt hoành độ -1x^2=7x+7

đặt đen ta giải pt ra ta dc x1=...;x2=...

thay từng gtrị x vào (P) ta được y1=....;y2=....

4 tháng 5 2016

(d) ko liên quan đến a bạn ạ

23 tháng 8 2023

Do (d1) song song với đường thẳng y = 2x nên a = 2

(d1): y = 2x + b

Thay tọa độ điểm (1; -1) vào (d) ta được:

2.1 + b = -1

⇔ b = -1 - 2

⇔ b = -3

Vậy (d1): y = 2x - 3

b) x = 0 ⇒ y = -3

*) Đồ thị:

loading...  

c) Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2):

2x - 3 = 1/2 x + 1

⇔ 2x - 1/2 x = 1 + 3

⇔ 3/2 x = 4

⇔ x = 4 : 2/3

⇔ x = 8/3

⇒ y = 2.8/3 - 3 = 7/3

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (8/3; 7/3)

d) Ta có:

Gọi a là góc cần tính

⇒ tan(a) = 2

⇒ a ≈ 63⁰

23 tháng 8 2023

(b) và (d) bạn tự xem kiến thức vẽ rồi áp dụng công thức tan là làm được nha=)

a)

Đồ thị hàm số (d1)// đường thẳng `y=2x`

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne0\end{matrix}\right.\)

=> `y=2x+b`

Do hàm số `y=2x+b` đi qua điểm `(1;-1)` nên `x=1`, `y=-1`:

`-1=2.1+b`

=> `b=-3`

Vậy hàm số `y=ax+b` là `y=2x-3`

c)

Ta có PTHĐGĐ giữa `d_1` và `d_2`:

 \(2x-3=\dfrac{1}{2}x+1\\ \Rightarrow x=\dfrac{8}{3}\Rightarrow y=\dfrac{7}{3}\)

Vậy `E=`\(\left(\dfrac{8}{3};\dfrac{7}{3}\right)\)

$HaNa$

2 tháng 6 2015

a) (d) cắt (P) tại A => A thuộc d và (P)

xA= 3; A \(\in\) d=> yA = -xA\(\frac{3}{2}\) => yA = -3 - \(\frac{3}{2}\) = \(\frac{-9}{2}\)

Mặt khác, A  \(\in\) (P) => yA = axA2 => \(\frac{-9}{2}\) = a. 32 => a = \(\frac{-9}{2}\): 9 = \(\frac{-1}{2}\)

Vậy (P) có dạng y = \(\frac{-1}{2}\).x2

+) Vẽ đồ thị: 

x-2-1012
y-2\(\frac{-1}{2}\)0\(\frac{-1}{2}\)-2

(P) đí qua 4 điểm (-2;-2); (-1;\(\frac{-1}{2}\)); (0;0); (1;\(\frac{-1}{2}\)); (2;-2)

b) Phương trình hoành độ giao điểm: \(\frac{-1}{2}\).x2 = - x - \(\frac{3}{2}\)

                                               <=> -x2 + 2x + 3 = 0 

                                              <=> x = -1 hoặc x = 3 (Vì a - b + c = -1 - 2 + 3 = 0)

=> xB = -1 => yB = \(\frac{-1}{2}\).(-1)2 = \(\frac{-1}{2}\)

Vậy B (-1;\(\frac{-1}{2}\))

 

6 tháng 12 2021

a. \(PTHDGD:\left(d\right)-\left(d'\right):2x+3=x-1\)

\(\Rightarrow x=-4\left(1\right)\)

Thay (1) vào (d'): \(y=-4-1=-5\)

\(\Rightarrow M\left(-4;-5\right)\)

6 tháng 12 2021

\(a,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x+3=x-1\\ \Leftrightarrow x=-4\Leftrightarrow y=-5\\ \Leftrightarrow M\left(-4;-5\right)\\ b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=3\\a=2;b\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=7\end{matrix}\right.\)

a) Để (d) đi qua điểm A(1;2) thì

Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

\(m-1+5=2\)

\(\Leftrightarrow m+4=2\)

hay m=-2

Vậy: m=-2

24 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow A\left(0;0\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow-2m+1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\\ b,\Leftrightarrow x=3;y=4\Leftrightarrow3\left(m+1\right)-2m+1=4\\ \Leftrightarrow3m+3-2m+1=4\\ \Leftrightarrow m=0\Leftrightarrow\left(d\right):y=x+1\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+1=-2x+4\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(1;2\right)\\ \text{Vậy }B\left(1;2\right)\text{ là giao 2 đths}\)

11 tháng 3 2022

làm bài này đâu nhất thiết phải dùng cách nào đâu bạn, vận dụng cách khoa học nhất là đc rồi nhé 

a, bạn tự vẽ 

b, Theo bài ra ta có hệ 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2+4x+2=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2+4x+2=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy (P) cắt (d) tại A(-1;2) 

a: Thay x=2 và y=1 vào (d), ta được:

2m-2+2=1

hay \(m=\dfrac{1}{2}\)