K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2018

Đặt t =f(x) ta có f[f(x)]=1→f(t)=1

Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=1 ta thấy phương trình f(t)=1 có 3 nghiệm t =a ϵ (0 ;2),t =c ϵ(2 ;+∞) Dựa vào đồ thị ta lại có:

Phương trình t =a→f(x) =a và phương trình t =f(x) =b có 3 nghiệm phâ biệt.

Phương trình f =f(x) =c có một nghiệm duy nhất.

Vậy phương trình đã cho có 7 nghiệm .

Chọn đáp án B.

3 tháng 10 2019

31 tháng 7 2019

Chọn C

23 tháng 1 2017

Đáp án là B

22 tháng 7 2017

Đáp án B

Từ đồ thị ta có PT f f x = 1 ⇔ f x = t 1 hoặc f x = t 2 hoặc  f x = t 3

Với − 1 < t 1 < 0 < t 2 < 2 < t 3 .  

Đường thẳng y = t 2 với − 1 < t 2 < 2 cắt (C)tại 3 điểm phân biệt nên P T    f x = t 1  có 3 nghiệm phân biệt .

Đường thẳng y = t 2 với − 1 < t 2 < 2  cắt (C) tại (C)tại 3 điểm phân biệt nên P T    f x = t 2  có 3 nghiệm phân biệt, đường thẳng y = t 3 ; t 3 > 2 cắt (C)tại 1điểm nên P T    f x = t 3 có 1 nghiệm.

Các nghiệm này không trùng nhau. Vậy phương trình f f x = 1  có 7 nghiệm.

13 tháng 12 2018

Chọn D

28 tháng 1 2017

Chọn D

18 tháng 9 2017

Đáp án B

Phương pháp: Từ đồ thị hàm số y = f’(x) lập BBT của đồ thị hàm số y = f(x) và kết luận.

Cách giải: Ta có 

BBT:

Từ BBT ta thấy (I) đúng, (II) sai.

Với  => Hàm số y = f(x+1) nghịch biến trên khoảng (0;1).

=>(III) đúng.

Vậy có hai khẳng định đúng

23 tháng 8 2019

Đáp án D

Đáp án A sai vì tổng các giá trị cực trị =  3+4+3=10

Đáp án B sai vì hàm số tiến ra   + ∞

Đáp án C sai vì hàm số có điểm cực đại là   0 ; 4

12 tháng 9 2019