Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét pt hoành độ giao điểm:
(m - 3)x + 2m - 4 = -x + 5
\(\Leftrightarrow\) mx - 3x + 2m - 4 = -x + 5
\(\Leftrightarrow\) m(x + 2) = 2x + 9
\(\Leftrightarrow\) m = \(\dfrac{2x+9}{x+2}\)
Vì 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm nằm trong góc phần tư thứ 1
\(\Rightarrow\) x > 0
\(\Leftrightarrow\) 2x + 9 > 9; x + 2 > 2
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2x+9}{x+2}>\dfrac{9}{2}\)
\(\Leftrightarrow\) m \(>\dfrac{9}{2}\)
Vậy \(m>\dfrac{9}{2}\)
Chúc bn học tốt!
Các bạn giải nhanh giùm nha.mk gấp lắm. Cảm mơn mí bạn trc nha
b: để hai đường cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-7=2\\m-1< >2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-3\)
2) Để (d)//(1) thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=2\\-5m\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=3\\m\ne\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m\ne-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)
Vậy: Khi \(m=\dfrac{3}{2}\) thì (d)//(1)
Bài 1:
Đặt: (d): y = (m+5)x + 2m - 10
Để y là hàm số bậc nhất thì: m + 5 # 0 <=> m # -5
Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0 <=> m > -5
(d) đi qua A(2,3) nên ta có:
3 = (m+5).2 + 2m - 10
<=> 2m + 10 + 2m - 10 = 3
<=> 4m = 3
<=> m = 3/4
(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:
9 = (m+5).0 + 2m - 10
<=> 2m - 10 = 9
<=> 2m = 19
<=> m = 19/2
(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:
0 = (m+5).10 + 2m - 10
<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0
<=> 12m = -40
<=> m = -10/3
(d) // y = 2x - 1 nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\) <=> \(m=-3\)
Xét pt hoành độ gđ của (P) và (d) có:
\(2x^2=2x+m\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2x-m=0\) (1)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm nằm trong góc phần tư thứ 1
<=> pt (1) có hai nghiệm pb dương (không cần xét tung độ bởi tung độ luôn dương)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\x_1+x_2>0\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-4.2.\left(-m\right)>0\\1>0\left(lđ\right)\\-\dfrac{m}{2}>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{1}{2}\\m< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(-\dfrac{1}{2}< m< 0\)