K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0

hay m>3/2

b: Thay x=-2 và y=-3 vào y=(2m-3)x-1, ta được:

-2(2m-3)-1=-3

=>-2(2m-1)=-2

=>2m-1=1

hay m=1

24 tháng 1 2020

\(a)\) Hàm số \(y=\left(2-3m\right)x+2m-5\)đồng biến 

\(\Leftrightarrow2-3m>0\)

\(\Leftrightarrow3m< 2\)

\(\Leftrightarrow m< \frac{2}{3}\)

Vậy với giá trị \(m< \frac{2}{3}\)thì hàm số trên đồng biến

\(b)\)  \(\left(d\right)\)đi qua gốc tọa độ

\(\Leftrightarrow\)Hàm số \(y=\left(2-3m\right)x+2m-5\)có dạng \(y=ax\)

\(\Leftrightarrow2m-5=0\)

\(\Leftrightarrow2m=5\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{5}{2}\)

Vậy \(m=\frac{5}{2}\)

\(c)\) Vì đths đi qua \(A\left(1;1\right)\)

\(\Rightarrow\)Thay \(x=1;y=1\)vào hàm số \(y=\left(2-3m\right)x+2m-5\)

Có: \(\left(2-3m\right).1+2m-5=1\)

\(\Leftrightarrow2-3m+2m-5=1\)

\(\Leftrightarrow-3-m=1\)

\(\Leftrightarrow m=-4\)

Vậy \(m=-4\)

\(d)\) Pt hoành độ giao điểm thỏa mãn:

\(2x-1=x-2\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

\(\Leftrightarrow y=x-2\)

\(\Leftrightarrow y=-3\)

Để \(\left(d\right);y=2x-1;y=x-2\)đồng quy thì:

\(A\left(-1;-3\right)\in d\)

\(\Leftrightarrow\left(2-3m\right)\left(-1\right)+2m-5=-3\)

\(\Leftrightarrow-2+3m+2m-5=-3\)

\(\Leftrightarrow-7+5m=-3\)

\(\Leftrightarrow5m=4\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{4}{5}\)

\(e)\) Vì \(\left(d\right)\)cắt trục \(Oy\)tại điểm có tung độ \(=-1\)

\(\Rightarrow\left(0;-1\right)\in\left(d\right)\)

Thay \(x=0;y=-1\)vào hàm số

Có: \(\left(2-3m\right).0+2m-5=-1\)

\(\Leftrightarrow2m-5=-1\)

\(\Leftrightarrow2m=4\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy \(m=2\)

\(f)\) Đths \(y=\left(2-3m\right)x+2m-5\)đi qua gốc tọa độ 

\(\Leftrightarrow2m-5=0\)

\(\Leftrightarrow2m=5\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{5}{2}\)

Mà đths \(y=\left(2-3m\right)x+2m-5\)\(\in\)góc phần tư \(\left(II\right),\left(IV\right)\)

\(\Leftrightarrow2-3m< 0\)

\(\Leftrightarrow3m>2\)

\(\Leftrightarrow m>\frac{2}{3}\)

Ta có \(m=\frac{5}{2}\)(tmđk \(m>\frac{2}{3}\))

Vậy \(m=\frac{5}{2}\)

29 tháng 2 2020

\(1,y=\left(m-2\right)x+3+1\)      \(\left(d\right)\)

\(\left(d\right)\) đi qua \(A\left(1;-1\right)\)

\(\Rightarrow-1=m-2+m+1\)

\(\Rightarrow m=0\)

\(2,y=1-3x\left(d'\right)\)

Để: \(\left(d\right)//\left(d'\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=a'\\b\ne b'\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-2=-3\\m+1\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\m\ne0\end{cases}}\)

\(3,\) Gọi \(A\) là giao điểm của \(\left(d\right)\) với \(Ox\)

\(B\) là giao điểm của \(\left(d\right)\) với \(Oy\)

Tọa độ \(A:\hept{\begin{cases}\left(m-2\right)x+m+1=0\\y=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{m+1}{2-m}\\y=0\end{cases}}\)

Tọa độ \(B:\hept{\begin{cases}x=0\\m+1=y\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=m+1\end{cases}}\)

Độ dài \(OA:\sqrt{\left(\frac{m+1}{2-m}\right)^2}=|\frac{m+1}{2-m}|\)

Độ dài \(OB:\sqrt{\left(m+1\right)^2}=|m+1|\)

Kẻ \(OH\perp AB\) ta được: \(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}\) 

\(\Leftrightarrow1=\frac{1}{\left(\frac{m+1}{2-m}\right)^2}+\frac{1}{\left(m+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow1=\frac{\left(2-m\right)^2}{\left(m+1\right)^2}+\frac{1}{\left(m+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2=m^2-4m+4+1\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m+1=m^2-4m+5\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{2}{3}\)

9 tháng 5 2017

Lời giải

a) Hàm số bậc nhất đồng biến khi (a>0) => m-3 >0 => m>3

b) A(1;2) => y(1) =2 => (m-3).1=2 => m=5

c) B(1;-2) => y(1) =-2=> (m-3).1=-2 => m=1

d) Hàm số bậc nhất

31 tháng 5 2017

a) Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) đồng biến khi \(m-3>0\Leftrightarrow m>3\)

Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) nghịch biến khi \(m-3< 0\Leftrightarrow m< 3\)

Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0)

22 tháng 9 2020

2) Đẳng thức điều kiện tương đương với \(\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)=1\Rightarrow1+a,1+b,1+c\ne0\)

Ta có: \(S=\frac{1}{1+\left(1+a\right)+\left(1+a\right)\left(1+b\right)}+\frac{1}{1+\left(1+b\right)+\left(1+b\right)\left(1+c\right)}\)\(+\frac{1}{1+\left(1+c\right)+\left(1+c\right)\left(1+a\right)}\)

\(=\frac{1}{1+\left(1+a\right)+\left(1+a\right)\left(1+b\right)}+\frac{1+a}{\left(1+a\right)\left[1+\left(1+b\right)+\left(1+b\right)\left(1+c\right)\right]}\)\(+\frac{\left(1+a\right)\left(1+b\right)}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\text{[}1+\left(1+c\right)+\left(1+c\right)\left(1+a\right)\text{]}}=\frac{1+\left(1+a\right)+\left(1+a\right)\left(1+b\right)}{1+\left(1+a\right)+\left(1+a\right)\left(1+b\right)}=1\)