K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

Chọn A.

Với x >1 ta có hàm số f(x) = x2 liên tục trên khoảng (1; +∞). (1)

Với 0 < x < 1 ta có hàm số  liên tục trên khoảng (0; 1). (2)

Với x < 0 ta có f(x) = x.sinx liên tục trên khoảng (-∞; 0). (3)

Với x = 1 ta có f(1) = 1; 

Suy ra .

Vậy hàm số liên tục tại x = 1.

Với x = 0 ta có f(0) = 0; ;

suy ra .

Vậy hàm số liên tục tại x = 0. (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra hàm số liên tục trên R.

Chọn A.

2 tháng 1 2020

Chọn D.

Ta có (I) đúng vì f(x) = x5 – x2 + 1 là hàm đa thức nên liên tục trên R..

Ta có (III) đúng vì  liên tục trên (2; +∞)  nên hàm số liên tục trên [2; +∞)

(!!) sai vì hàm số gián đoạn tại các điểm hàm số không xác định.

25 tháng 1 2017

Chọn B.

Ta có (II) đúng vì hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng của tập xác định.

Ta có (III) đúng vì 

Khi đó 

Vậy hàm số   liên tục tại x = 1.

22 tháng 4 2019

Chọn C.

Với  ta có hàm số  liên tục trên khoảng  và , (1).

Với  ta có  và   nên hàm số liên tục tại , (2)

Từ (1) và (2) ta có hàm số liên tục trên R.

31 tháng 3 2018

Chọn B.

Dễ thấy (I) sai ( với x không thuộc tập xác định thì tại điểm đó hàm số gián đoạn)

Khẳng định (II) là lí thuyết.

Hàm số:  liên tục trên khoảng (-3; 3). Liên tục phải tại 3 và liên tục trái tại -3.

Nên  liên tục trên đoạn [-3; 3].

11 tháng 10 2018

+) Ta có (I) đúng vì f ( x ) = x 5 - x 2 + 1 là hàm đa thức nên liên tục trên R

+) Ta có (III) đúng vì Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 1) liên tục trên (2;+∞) và Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 1) nên hàm số liên tục trên [2;+∞).

+) (II) sai vì trên khoảng ( -1, 1)hàm số đã cho không xác định nên hàm số không liên tục trên khoảng đó.

Chọn D

25 tháng 8 2018

- Ta có (II) đúng vì hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng của tập xác định.

- Ta có (III) đúng vì 

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 2)

- Khi đó:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 2)

- Vậy hàm số 

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 2)

liên tục tại x = 1.

- (I) Sai vì với x < -1 thì hàm số đã cho không xác định nên tại các điểm x 0   <   - 1  thì hàm số đã cho không liên tục.

Chọn D.

7 tháng 3 2021

Mình nghĩ là tìm khẳng định sai chứ, vì b,c,d đều đúng

7 tháng 3 2021

\(DKXD:x\ne\sqrt[3]{4}\approx1,58\in\left(-2;2\right)\)

Vậy thì hàm sẽ gián đoạn trên khoảng \(\left(-2;2\right)\) => đáp án A sai, còn lại tất cả đều đúng

12 tháng 8 2018

Chẳng hạn xét

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

NV
28 tháng 4 2021

Đặt \(g\left(x\right)=f\left(x+\dfrac{1}{3}\right)-f\left(x\right)\)

Hiển nhiên \(g\left(x\right)\) cũng liên tục trên R

Ta có: \(g\left(0\right)=f\left(\dfrac{1}{3}\right)-f\left(0\right)\)

\(g\left(\dfrac{2}{3}\right)=f\left(1\right)-f\left(\dfrac{2}{3}\right)\)

\(g\left(\dfrac{1}{3}\right)=f\left(\dfrac{2}{3}\right)-f\left(\dfrac{1}{3}\right)\)

Cộng vế với vế:

\(g\left(0\right)+g\left(\dfrac{1}{3}\right)+g\left(\dfrac{2}{3}\right)=f\left(1\right)-f\left(0\right)=0\)

- Nếu tồn tại 1 trong 3 giá trị \(g\left(0\right);g\left(\dfrac{1}{3}\right);g\left(\dfrac{2}{3}\right)\) bằng 0 thì hiển nhiên pt có nghiệm

- Nếu cả 3 giá trị đều khác 0 \(\Rightarrow\) tồn tại ít nhất 2 trong 3 giá trị \(g\left(0\right)\) ; \(g\left(\dfrac{1}{3}\right)\) ; \(g\left(\dfrac{2}{3}\right)\) trái dấu

\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại ít nhất 1 trong 3 tích số: \(g\left(0\right).g\left(\dfrac{1}{3}\right)\) ; \(g\left(0\right).g\left(\dfrac{2}{3}\right)\) ; \(g\left(\dfrac{1}{3}\right).g\left(\dfrac{2}{3}\right)\) âm

\(\Rightarrow\) Pt \(g\left(x\right)=0\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left[0;1\right]\)

28 tháng 4 2021

Em cảm ơn ạ!

26 tháng 6 2018

Đáp án B