K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

\(ĐK:m\ne-4\)

a)Hàm số đồng biến khi \(m>-4\), nghịch biến khi \(m< -4\)

b)Thay x = -1, y = 2 vào hàm số\(\Rightarrow-2m=0\Leftrightarrow m=0\)

c) Gọi điểm cố định là \(A\left(x_0;y_0\right)\)

\(\Rightarrow y_0=\left(m+4\right)x_0-m+6\Leftrightarrow y_0=\left(m+4\right)x_0-m+6-y_0=0\Leftrightarrow m\left(x_0-1\right)+4x_0+6-y_0=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=1\\y_0=10\end{matrix}\right.\)

Vậy điểm cố định là (1;10)

23 tháng 11 2022

a: Để hàm số đồng biến thì m+4>0

=>m>-4

Để hàm số nghịch biến thì m+4<0

=>m<-4

b: Thay x=-1 và y=2 vào (d),ta được:

-m-4-m+6=2

=>-2m+2=2

=>m=0

c: y=(m+4)x-m+6

=mx+4x-m+6

=m(x-1)+4x+6

Điểm mà đường thẳng (d) luôn đi qua có tọa độ là:

x-1=0 và y=4x+6

=>x=1 và y=10

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2020

Lời giải:

a, c: Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của Nguyễn Vũ Quỳnh Trang - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

b)

Để hàm số đi qua $A(1,2)$ thì $y_A=mx_A-2$

$\Leftrightarrow 2=m.1-2\Leftrightarrow m=4$

Ứng với $m=4$ ta có hàm số $y=4x-2$ có đồ thị như sau:

Ôn tập Hàm số bậc nhất

d)

Giả sử đths cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại $A$ và $B$

Ta có:

$x_A=\frac{y_A+2}{m}=\frac{2}{m}$

$y_B=mx_B-2=m.0-2=-2$

Diện tích của tam giác tạo bởi 2 trục tọa độ và đths là:

$S_{AOB}=\frac{OA.OB}{2}=\frac{|x_A|.|y_B|}{2}=\frac{|\frac{2}{m}|.|-2|}{2}=1$

$\Leftrightarrow m=2$

NV
13 tháng 11 2019

a/ Hàm số đồng biến khi \(1-4m>0\Leftrightarrow m< \frac{1}{4}\)

Hàm số nghịch biến khi \(1-4m< 0\Leftrightarrow m>\frac{1}{4}\)

b/ Hàm số đi qua gốc tọa độ \(\Leftrightarrow m-2=0\Rightarrow m=2\)

c/ Để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

\(\Leftrightarrow m-2=2\Rightarrow m=4\)

d/ Để hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1/2

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(1-4m\right)+m-2=0\Rightarrow m=-\frac{3}{2}\)

13 tháng 11 2019

Thank you bạn nha

NV
12 tháng 11 2019

a/ Để hàm số đồng biến \(\Rightarrow m+4>0\Rightarrow m>-4\)

Để hàm số nghịch biến \(\Rightarrow m+4< 0\Rightarrow m< -4\)

b/ Do (1) đi qua A nên:

\(-\left(m+4\right)-m+6=2\Rightarrow m=0\)

Bạn tự vẽ

c/ Để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2

\(\Rightarrow2\left(m+4\right)-m+6=0\Rightarrow m=-14\)

d/ \(0\left(m+4\right)-m+6=2\Rightarrow m=4\)

e/ Gọi điểm cố định là \(M\left(x_0;y_0\right)\)

\(\Rightarrow y_0=\left(m+4\right)x_0-m+6\) \(\forall m\)

\(\Leftrightarrow m\left(x_0-1\right)+4x_0-y_0+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-1=0\\4x_0-y_0+6=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=1\\y_0=10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(1;10\right)\)

24 tháng 12 2017

Câu a :

- Để hàm số đồng biến thì \(m-2>0\Leftrightarrow m>2\)

- Để hàm số nghịch biến thì \(m-2< 0\Leftrightarrow m< 2\)

Câu b :

Đồ thị đi qua điểm A phải là nghiệm đúng của hàm số :

\(3=\left(m-2\right).1+3\)

\(\Leftrightarrow0=m-2\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

Câu c :

Để đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng \(y=2x+5\) thì :

\(m-2=2\)

\(\Leftrightarrow m=4\)

24 tháng 12 2017

https://giaibaitapvenha.blogspot.com/2017/12/en-voi-do-homework-for-you-e-trai.html

7 tháng 6 2020

a, - Để ( dm ) đi qua gốc tọa độ thì : \(\left(x,y\right)=\left(0,0\right)\)

- Thay x = 0, y = 0 vào phương trình ta được :\(m-12=0\)

=> m = 12 .

b, - Để ( dm ) là hàm số đồng biến thì : a > 0

hay \(2-\sqrt{10-m}>0\)

=> \(\sqrt{10-m}< 2\)

=> \(10-m< 4\)

=> \(m>6\)