K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2020

Vì x+3 chia hết cho x^2+1

 suy ra x(x+3) chia hết cho x^2+1

           X^2+3x chia hết cho x^2+1   (1)

Mà x^2+1 chia hết cho x^2+1    (2)

từ (1) và (2) có:(x^2+3x)-(x^2+1) chia hết cho x^2+1

                        x^2 + 3x - x^2 - 1 chia hét cho ...........(như trên)

                        3x-1 chia hết cho .............    (3)

Lại có x+3 chia hết cho ..............       suy ra 3x +9 chia hết cho ............      (4)

từ (3) và (4) có: (3x+9) - (3x-1) chia hết cho..........

                           3x + 9 - 3x + 1 chia hết cho ................

                            10 chia hết cho x^2+1

suy ra x^2+1 thuộc ước của 10={.........}

lập bảng: 

x^2+1    1     -1     2     -2     5     -5     10     -10

  x^2      0     -2     1     -3     4     -6      9      -11

   x         0    loại   1      loại   2     loại   3        loại

vậy x thuộc {0;1;2;3}

2 tháng 3 2020

a) \(\left(3x-2^4\right).7^3=2.7^4\)\(\Leftrightarrow3x-2^4=2.7^4:7^3\)

\(\Leftrightarrow3x-16=2.7\)\(\Leftrightarrow3x-16=14\)\(\Leftrightarrow3x=30\)

\(\Leftrightarrow x=10\)

Vậy \(x=10\)

b) \(3x+4x=\left|-75\right|+23\)\(\Leftrightarrow7x=75+23\)

\(\Leftrightarrow7x=98\)\(\Leftrightarrow x=14\)

Vậy \(x=14\)

2 tháng 3 2020

a) \(\left(3x-2^4\right)\cdot7^3=2\cdot7^4\)

=> \(3x\cdot7^3-2^4\cdot7^3=2\cdot7\cdot7^3\)

=> \(3x\cdot7^3=14\cdot7^3+16\cdot7^3\)

=> \(3x\cdot7^3=\left(14+16\right)\cdot7^3\)

=> \(3x\cdot7^3=30\cdot7^3\)

=> \(3x=30\)(bỏ hai vế 73)

=> \(x=10\)

Vậy x = 10

b) \(3x+4x=\left|-75\right|+23\)

=> \(7x=75+23\)

=> \(7x=98\)

=> \(x=14\)

Vậy x = 14

6 tháng 2 2022

Answer:

`x` là số nguyên tố và `x>3`

`=>x \cancel{vdots} 3`

`=>x^2=3k+1(k\inNN)`

`=>230+x^2=230+3k+1=231+3k`

Do `231\vdots3;3k\vdots3=>230+x^2\vdots3`

Mà `x^2>=0=>230+x^2>=230>3`

`=>230+x^2` là hợp số

10 tháng 1 2018

p+q+r=bc+a+ab+c+ca+b=2(a+b+c)2

=> p+q+r chẵn

+) nếu p+q+r chẵn thì ít nhất 2 trong 3 số đó bằng nhau

+) nếu có một số bằng 2 thì gỉa sử p=2

<=> p= bc+a=1+1

Mà a,b,c nguyên dương => 2=1+1 = bc+a= ab+c 

=> p=q (đpcm)

17 tháng 11 2016

Mk chả hiểu gì cả

26 tháng 10 2017

Câu a) thôi, câu b) chị chưa nghĩ được!

+) 2 số lẻ liên tiếp có dạng là 2n + 1 và 2n + 3 ( n thuộc N )

+) Đặt d thuộc ƯC ( 2n + 1; 2n + 3 ) ( d thuộc N)

=> 2n + 1 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

Vậy ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

<=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 2 )

=> d thuộc {1; 2}

Nhưng d là số lẻ => d ≠ 2 => d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

2 tháng 10 2017

sách bài tập có mà

2 tháng 10 2017

\(A=6+3^2+3^3+...+3^{100}\)

\(A=3^2+3^2+3^3+...+3^{100}\)

\(3A=\left(3^2+3^2+3^3+...+3^{100}\right).3\)

\(3A=3^3+3^3+3^4+...+3^{101}\)

\(3A-A=\left(3^3+3^3+3^4+...+3^{101}\right)-\)\(\left(3^2+3^2+3^3+...+3^{100}\right)\)

\(2A=\left(27+3^3+...+3^{101}\right)\)

TỚI ĐÂY MÌNH BÓ TAY !!!