Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có, tại vị trí cân bằng, lực đàn hồi của lò xo cân bằng với thành phần P / / → của vật:
F d h = P / / (1)
Ta có:
+ F d h = k . | Δ l | = 20. Δ l
+ P / / = m g sin α = 0 , 1.10. sin 30 = 0 , 5 N
Thay vào (1) , ta được:
P / / = F d h ↔ 0 , 5 = 20. Δ l → Δ l = 0 , 5 20 = 0 , 025 m = 2 , 5 c m
Đáp án: C
Theo bài ra ta có:
W=Wđ+Wt =1/2.m.v2 +1/2.k.x2= 5.1/2.k.x2
Khi wt =4wđ thì cơ năng ở đó là:
w=wđ+wt = 5/4.wt = 5/4.1/2.kx'2
Theo định luật bảo toàn cơ năng cho hai vị trí ta có:
5/4.1/2.kx'^2 = 5.1/2.k.x^2 -> x' = ...
Trọng lượng của quả nặng là: P=mg=0,15.10=1,5N
Khi cân bằng, lực đàn hồi cân bằng với trọng lực, ta có:
+ Khi vật ở dưới lò xo: F đ h 1 = k ( l 1 − l 0 ) = P (1)
+ Khi vật ở trên lò xo: F đ h 2 = k ( l 0 − l 2 ) = P (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra chiều dài tự nhiên của lò xo là: l 0 = l 1 + l 2 2 = 37 + 33 2 = 35 c m
Độ giãn của lò xo là khi vật treo ở dưới lò xo: Δl=37−35=2cm
Thay vào (1), ta được độ cứng của lò xo: k = P Δ l = 1 , 5 0 , 02 = 75 N / m
Đáp án: C
Chọn A.
Vật chịu tác dụng ba lực: trọng lực, phản lực và lực đàn hồi.
Ta phân tích trọng lực thành hai phần:
Chọn đáp án A
Ta có
N/m
Khi vật cân bằng
Khiều dài lò xo khi vật cân bằng
Lò xo ghép song song:
Ta có Δ l = Δ l 1 = Δ l 2 F = F 1 = F 2
Mà F = F 1 + F 2 ⇒ k Δ l = k 1 . Δ l 1 + k 2 . Δ l 2
⇒ k = k 1 + k 2 = 100 + 150 = 250 ( N / m )
Khi vật cân bằng P = F d h ⇒ m g = k . Δ l
⇒ 1.10 = 250. Δ l ⇒ Δ l = 0 , 04 m = 4 c m
Khiều dài lò xo khi vật cân bằng
l c b = l 0 + Δ l = 20 + 4 = 24 c m
Chọn A.
Thanh chịu ba lực song song cân bằng. Muốn cho thanh vẫn nằm ngang thì hai lò xo phải dãn ra như nhau.
Lại có: d1 + d2 = 75 (2)
Từ (1) và (2) → d1 = CA = 30 cm, d2 = CB = 45 cm.