Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Trọng lực P ⇀ được phân tích thành 2 lực thành phần:
P ⇀ = P t ⇀ + P n ⇀
Thành phần P t ⇀ nén lò xo, do đó lò xo gây ra lực đàn hồi chống lại lực nén này (định luật III Niuton).
Tại vị trí cân bằng ta có F ⇀ đ h cân bằng với P t ⇀
Chọn D.
Trọng lực P → được phân tích thành 2 lực thành phần:
Thành phần P → t nén lò xo, do đó lò xo gây ra lực đàn hồi chống lại lực nén này (định luật III Niuton).
Tại vị trí cân bằng ta có F đ h → cân bằng với P → t
a/ (1,0 điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật ba Niu – tơn.
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực.
Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
b/ (1,0 điểm)
Khi vật cân bằng: Fđh = P
Đenta l(độ dãn của lò xo)=|0,11-0,12|=0,01(m)
Fđh=K*đenta l=50*0,01=0,5N
Fđh=m*g*sin a
=>sin a=Fđh/(m*g)=0,5/(0,1*10)=0,5N=>a=30
+ Khi tính công ta chú ý không tính công của lực đàn hồi. Do vậy ta có:
Cơ năng của vật lúc đầu (buông nhẹ) là
Cơ năng của vật sau khi đi quãng đường 10cm là
Do vật chịu tác dụng thêm lực ma sát cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản bằng độ biến thiên cơ năng của vật:
+ Khi tính công ta chú ý rằng không tính công của lực đàn hồi. Do vậy ta có:
Cơ năng của vật lúc đầu (buông nhẹ) là
Cơ năng của vật sau khi đi quãng đường 10cm là
Do vật chịu tác dụng thêm lực ma sát cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản bằng độ biến thiên cơ năng của vật:
Chọn A.
Vật chịu tác dụng ba lực: trọng lực, phản lực và lực đàn hồi.
Ta phân tích trọng lực thành hai phần: