K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2023

a: Xét tứ giác OAO'B có

OA=O'A=O'B=OB=R

nên OAO'B là hình thoi

b: Xét ΔOAO' có OA=O'A=OO'=R

nên ΔOAO' đều

=>\(\widehat{OAO'}=60^0\)

AOBO' là hình thoi

=>\(\widehat{OBO'}=\widehat{OAO'}=60^0\) và \(\widehat{AOB}=\widehat{AO'B}\)

AOBO' là hình thoi

=>\(\widehat{AOB}+\widehat{OAO'}=180^0\)

=>\(\widehat{AOB}=120^0\)

=>\(\widehat{AO'B}=120^0\)

Xét (O) có

\(\widehat{AOB}\) là góc ở tâm chắn cung AB

\(\widehat{AOB}=120^0\)

Do đó: sđ cung nhỏ AB=120 độ

sđ cung lớn AB trong (O) là:

360-120=240 độ

Xét (O') có

\(\widehat{AO'B}=120^0\)

\(\widehat{AO'B}\) là góc ở tâm chắn cung AB

Do đó: sđ cung nhỏ AB=120 độ

sđ cung lớn AB trong (O') là:

360-120=240 độ

c: ΔAOO' đều nên \(S_{AOO'}=\dfrac{AO^2\cdot\sqrt{3}}{4}=R^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}\)

AOBO' là hình thoi

=>\(S_{AOBO'}=2\cdot S_{AOO'}\)

=>\(S_{AOBO'}=2\cdot\dfrac{R^2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{R^2\sqrt{3}}{2}\)

4 tháng 3 2021

undefined

`a,`  Ta có: `AO=OB(=R)`

Và: `AB=R` (giả thiết).

`=>AO=AB=BO`

Xét \(\Delta ABO\) có:

`AO=OB=AB(cmt)`

`=>` \(\Delta ABO\) là tam giác đều.

`b,` Ta có: \(\Delta ABO\) là tam giác đều nên:

`=>` \(\widehat{AOB}=60^0\)

Lại có: \(\widehat{AOB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AnB}\) (góc nội tiếp).

\(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AnB}=2\widehat{AOB}=2\cdot60^0=120^0\)

\(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AmB}=360^0-sđ\stackrel\frown{AnB}=360^0-120^0=240^0\)

`c,` Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\) (kề bù).

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=180^0-\widehat{AOB}=180^0-60^0=120^0\)

Mặt khác: \(sđ\stackrel\frown{BnC}=\widehat{BOC}=120^0\) (góc ở tâm).

\(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{CAB}=360^0-sđ\stackrel\frown{BnC}=360^0-120^0=240^0\)

10 tháng 12 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

10 tháng 5 2018

Ai làm được mình sẽ cho nhiều

5 tháng 6 2020

ai làm đc phần d chưa ạ :< em làm đc hết 3 phần trên mà phần d khó quá

4 tháng 12 2018

Vì số đo cung lớn AB của (O;R) nhỏ hơn số đo cung lớn AB của (O’;R’) nên số đo cung nhỏ AB của (O;R) lớn hơn số đo cung nhỏ AB của (O’;R’)

Như vậy, trường hợp này tương tự như giả thiết trong câu a.Chứng minh tương tự ta được R’ > R

23 tháng 2 2022

giải b1 , hình ảnh tham khảo:

undefined

23 tháng 2 2022

giải b2:

a, MPHQ là hình chữ nhật => MH = PQ

b, Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông chứng minh được MP.MA = MQ.MB => ∆MPQ: ∆MBA

c,\(\widehat{PMH}=\widehat{MBH}\Rightarrow\widehat{PQH}=\widehat{O_2QP}\)  => PQ là tiếp tuyến của \(\left(O_2\right)\) 

Tương tự PQ cũng là tiếp tuyến \(\left(O_1\right)\)