K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SG
1
NL
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022
Đúng(0)
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
PT
1
CM
6 tháng 3 2018
R | r | OO’ | Hệ thức giữa OO’, R, r | Vị trí tương đối của (O) và (O’) |
3 | 1 | 2 | OO’ = R - r | Tiếp xúc trong |
3 | 1 | 4 | OO’ = R + r | Tiếp xúc ngoài |
3 | 1 | 3,5 | R – r < OO’ < R + r | Cắt nhau |
3 | 1 | 5 | OO’ > R + r | Ở ngoài nhau |
3 | 1 | 1 | OO’ < R - r | (O) đựng (O’) |
CM
12 tháng 7 2018
Ta có bảng sau:
Vị trí tương đối của hai đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d, R, r |
---|---|---|
(O; R) đựng (O'; r) | 0 | d < R - r |
Ở ngoài nhau | 0 | d > R + r |
Tiếp xúc ngoài | 1 | d = R + r |
Tiếp xúc trong | 1 | d = R – r |
Cắt nhau | 2 | R – r < d < R + r |
CM
5 tháng 3 2019
Ta có bảng sau:
Vị trí tương đối của hai đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d, R, r |
---|---|---|
(O; R) đựng (O'; r) | 0 | d < R - r |
Ở ngoài nhau | 0 | d > R + r |
Tiếp xúc ngoài | 1 | d = R + r |
Tiếp xúc trong | 1 | d = R – r |
Cắt nhau | 2 | R – r < d < R + r |
KD
25 tháng 4 2017
Vị trí tương đối của hai đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d,R,r |
(O,R) dựng (O’,r’) | 0 | D<R-r |
(O;R) ở ngoài nhau (O’;r) | 0 | D>R+r |
Tiếp xúc ngoài | 1 | D=R+r |
Tiếp xúc trong | 1 | D=R-r |
Hai đường tròn cắt nhau | 2 | R-r<d<R+r |
CM
28 tháng 3 2019
Từ hệ thức giữa d và R ta có bảng:
R | d | Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5cm | 3cm | Cắt nhau (d < R) |
6cm | 6cm | Tiếp xúc nhau (d = R) |
4cm | 7cm | Không giao nhau (d > R) |
CM
8 tháng 11 2017
R | d | Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5cm | 3cm | Cắt nhau (d < R) |
6cm | 6cm | Tiếp xúc nhau (d = R) |
4cm | 7cm | Không giao nhau (d > R) |
KD
25 tháng 4 2017
– Dòng thứ nhất: Vì d < R nên đường thẳng cắt đường tròn.
– Dòng thứ hai: Vì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn nên d=R=6cm.
– Dòng thứ ba: Vì d>R nên đường thẳng và đường tròn không giao nhau.