K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

a)Ta có:M(x)=A(x)+B(x)

                  =\(\left(x^5+2x^2-\frac{1}{2}x-3\right)+\left(-x^5-3x^2+\frac{1}{2}x+1\right)\)

                  =\(x^5+2x^2-\frac{1}{2}x-3-x^5-3x^2+\frac{1}{2}x+1\)

                  =\(\left(x^5-x^5\right)+\left(2x^2-3x^2\right)+\left(-\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x\right)+\left(-3+1\right)\)

                  =\(-x^2-2\)

N(x)=A(x)-B(x)

      =\(x^5+2x^2-\frac{1}{2}x-3+x^5+3x^2-\frac{1}{2}x-1\)

      =\(2x^5+5x^2-x-4\)

b)M(x)=\(-x^2-2\)

\(x^2\ge0\forall x\)

=>-\(x^2\)\(\le\)0\(\forall\)x

=>-\(x^2\)-2\(\le\)-2\(\forall\)x

=>-\(x^2\)-2<0

=>M(x)<0

vậy M(x) không có nghiệm

28 tháng 4 2017

a)A(x)=-(2x4+7x5-3x2)+2x4+7x5-2x2+1

=[-(2x4+7x5-3x2)+(2x4+7x5-3x2)]+x2+1

=x2+1

Vậy A(x)=x2+1

b)Để A(x)=G(x) thì x2+1=x2+x+2

<=>x=x2+1-x2-2

<=>x=-1

Vậy x=-1

c)A(x)=x2+1

Do x2\(\ge0\forall x\in R\)

=>x2+1>0\(\forall x\in R\)

=>A(x)>0\(\forall x\in R\)

=>A(x) vô nghiệm (đpcm)

17 tháng 6 2020

Cảm ơn bạn nhìu

19 tháng 7 2017

a)Ta có M(x)=A(x)+B(x)

                  =\(x^5+2x^2-\frac{1}{2}x-3+-x^5-3x^2+\frac{1}{2}x+1\)

                  =\(\left(x^5-x^5\right)+\left(2x^2-3x^2\right)+\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-3+1\right)\)

                  =\(-x^2-2\)

b)Vì \(x^2\)\(\ge\)0\(\forall\)x

=>-\(x^2\le0\forall x\)

=>\(-x^2-2\le-2\)

=>\(-x^2-2>0\)=>M(x)>0

=>M(x) không có nghiệm
 

9 tháng 3 2023

a, M(\(x\) )+N(\(x\)) = 3\(x^4\) - 2\(x\)3 + 5\(x^2\) - \(4x\)+ 1 + ( -3\(x^4\) + 2\(x^3\)- 3\(x^2\)+ 7\(x\) + 5)

M(\(x\)) + N(\(x\)) = ( 3\(x^4\)- 3\(x^4\))+( -2\(x^3\) + 2\(x^3\))+(5\(x^2\) - 3\(x^2\))+( 7\(x-4x\)) +(1+5)

M(\(x\)) + N(\(x\)) = 0 + 0 + 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6

M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6

b, P(\(x\)) = M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6

P(-2) = 2.(-2)2 + 3.(-2) + 6 = 8 - 6 + 6 = 8 

Sửa đa thức M(x) = 3x4 - 2x3 + 5x2 - 4x + 1

\(P\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)\)

\(=3x^4-2x^3+5x^2-4x+1-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5\)

\(=2x^2+3x+6\)

b, Tại x = -x  

< = > 2x = 0 <=> x = 0 thì giá trị của biểu thức P ( x ) = 6

 

12 tháng 4 2016

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

12 tháng 4 2016

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!