K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔOAB cân tại O

mà OC là phân giác

nên OC vuông góc AB và C là trung điểm của AB

b: Xét tứ giác OAMB có

C là trung điểm chung của OM và AB

=>OAMB là hình bình hành

=>OA//MB và OB//MA

16 tháng 10 2016

Xét tam giác AOC và tam giác BOC có:

AO = BO (gt)

AOC = BOC (OC là tia phân giác của AOB)

OC là cạnh chung

=> Tam giác AOC = Tam giác BOC (c.g.c)

OA = OB (gt)

=> Tam giác OAB cân tại O

mà OI là tia phân giác của AOB

=> OI là đường trung trực của tam giác OAB

=> I là trung điểm của AB

     OI _I_ AB

16 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

x O y z A B C I

Vì Oz là phân giác của xOy nên \(xOz=zOy=\frac{xOy}{2}\)

Xét Δ AOC và Δ BOC có:

OA = OB (gt)

góc AOC = góc BOC (chứng minh trên)

OC là cạnh chung

Do đó, Δ AOC = Δ BOC (c.g.c) (đpcm)

Vì Δ AOC = Δ BOC nên AC = BC (2 cạnh tương ứng)

góc ACO = góc BCO (2 góc tương ứng)

Xét Δ AIC và Δ BIC có:

AC = BC (chứng minh trên)

góc ACI = BCI (chứng minh trên)

CI là cạnh chung

Do đó, Δ AIC = Δ BIC (c.g.c)

=> AI = IB (2 cạnh tương ứng)

=> I là trung điểm của đoạn AB (đpcm)

Vì Δ AIC = Δ BIC nên góc AIC = BIC (2 góc tương ứng)

Lại có: AIC + BIC = 180o (kề bù)

Do đó, góc AIC = góc BIC = 90o

=> \(AB\perp OC\left(đpcm\right)\)

 

 

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

Suy ra: AC=BC và \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

Ta có: \(\widehat{OAC}+\widehat{xAC}=180^0\)

\(\widehat{OBC}+\widehat{yBC}=180^0\)

mà \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

nên \(\widehat{xAC}=\widehat{yBC}\)

b: Ta có: ΔOAC=ΔOBC

nên CA=CB

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB\(\left(1\right)\)

Ta có: CA=CB

nên C nằm trên đường trung trực của AB\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra OC là đường trung trực của AB

hay OC\(\perp\)AB

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>AC=BC

=>C là trung điểm của AB

Ta có: CA=CB

=>C nằm trên đường trung trực của AB(1)

ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

=>CO\(\perp\)AB

b: Xét ΔOAC và ΔMBC có

CO=CM

\(\widehat{OCA}=\widehat{MCB}=90^0\)

CA=CB

Do đó: ΔOAC=ΔMBC

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{MBC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên OA//BM

Xét ΔCBO vuông tại C và ΔCAM vuông tại C có

CB=CA

CO=CM

Do đó: ΔCBO=ΔCAM

=>\(\widehat{CBO}=\widehat{CAM}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BO//AM

loading...

a: Gọi H là một điểm bất kỳ trên tia Ot

Xét ΔOAB có OA=OB

nên ΔOAB cân tại O

mà OH là tia phân giác ứng với cạnh AB

nên Ot là đường cao ứng với cạnh AB