K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔOAI và ΔOBI có 

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)(OI là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))

OI chung

Do đó: ΔOAI=ΔOBI(c-g-c)

b) Xét ΔOHA và ΔOHB có

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)(OH là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))

OH chungDo đó: ΔOHA=ΔOHB(c-g-c)

nên AH=BH(hai cạnh tương ứng)

mà A,H,B thẳng hàng(gt)

nên H là trung điểm của AB(đpcm)

5 tháng 2 2021

a) Xét tam giác OAI và tam giác OBI:

^AOI = ^BOI (Oz là tia phân giác của góc xOy)

OA = OB (gt)

OI chung

=> Tam giác OAI = Tam giác OBI (c - g - c)

b) Xét tam giác AOB có: OA = OB (gt)

=> Tam giác AOB cân tại A

Lại có: OH là đường phân giác của góc xOy (H \(\in Oz\))

=> OH là đường trung tuyến (TC các đường trong tam giác cân)

=> H là trung điểm của AB

10 tháng 12 2015

Ta dễ dàng CMĐ

tam  giác AOH=BOH

=>AH=BH

=>H là tđ của AB

11 tháng 12 2021

a: Xét ΔOAI và ΔOBI có 

OA=OB

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

12 tháng 12 2021

vậy thế câu b đâu hả chị

 

 

23 tháng 11 2019

mãi mới có 1 bài toán lớp 7 

hình :

O x y A B I M

xét  \(\Delta OAI\)và \(\Delta OBI\)

         OA  = OB ( gt)

         IA=IB ( I là trung điểm của AB)

         OI - cạnh chung

=>\(\Delta OAI\)=\(\Delta OBI\)(c.c.c)

vì \(\Delta OAI\)=\(\Delta OBI\)

=>\(\widehat{AOI}\)=\(\widehat{BOI}\)(2 góc tương ứng)

OI nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=> OI là pg của \(\widehat{xOy}\)

câu 2 và 3 dễ rồi bạn tự làm đi được ko z mik lười lắm

17 tháng 12 2023

1: Xét ΔAOM và ΔBOM có

OA=OB

OM chung

AM=BM

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

2: Xét ΔMNA và ΔMOB có

MN=MO

\(\widehat{NMA}=\widehat{OMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MA=MB

Do đó: ΔMNA=ΔMOB

3: Ta có: ΔMNA=ΔMOB

=>NA=OB

Ta có: ΔMNA=ΔMOB

=>\(\widehat{MNA}=\widehat{MOB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AN//OB

Ta có: OB=AN

\(OK=KB=\dfrac{OB}{2}\)(K là trung điểm của OB)

\(AH=HN=\dfrac{AN}{2}\)(H là trung điểm của AN)

Do đó: OK=KB=AH=HN

Xét tứ giác OKNH có

OK//NH

OK=NH

Do đó: OKNH là hình bình hành

=>ON cắt KH tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của ON

nên M là trung điểm của KH

=>K,M,H thẳng hàng

30 tháng 12 2018

A B z O x y I H 1 2 1 2

a)\(\Delta OAI\)và \(\Delta OBI\)có:

      OA = OB (theo GT)

      \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)(Vì Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

      OI: cạnh chung

  Do đó: \(\Delta OAI=\Delta OBI\)(c.g.c)

b) \(\Delta OAH\)và \(\Delta OBH\)có:

            OA = OB (theo GT)

            \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)(Vì Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

           OH: cạnh chung

            Do đó: \(\Delta OAH=\Delta OBH\)(c.g.c)

            Suy ra: AH = BH (cặp cạnh tương ứng)

          Mà điểm H nằm giữa hai điểm A và B

          Nên H là trung điểm của AB